Tiết 46. KT tiếng Việt L7.doc
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tùng |
Ngày 26/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Tiết 46. KT tiếng Việt L7.doc thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10/ 11/ 2011
Tiết 46:
Kiểm tra tiếng Việt
I. Mục tiêu đề kiểm tra
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về Tiếng Việt 7
(chương trình HKI)
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức đề kiểm tra: đề tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm tại lớp (thời gian 45 phút)
III. Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra (ma trận)
Mức độ
Chủ đề
(chương,
phần, …)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
1. Từ Hán- Việt, Đại từ
2. Từ trái nghĩa, Quan hệ từ
3. Từ đồng âm
4. Vận dụng từ ngữ để tạo lập văn bản
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Xác định được từ Hán- Việt, đại từ trong
thơ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chỉ ra từ trái nghĩa, quan hệ từ trong thơ
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Tìm hiểu từ đồng âm
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Viết đoạn văn miêu tả sử dụng từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ trái nghĩa
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. Đề kiểm tra:
Câu 1 (2 điểm)
Xác định các từ Hán- Việt và các đại từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến - Bạn đến chơi nhà)
Câu 2 (1 điểm)
Chỉ ra quan hệ từ, từ trái nghĩa được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương- Bánh trôi nước)
Câu 3 (2 điểm)
Tìm hiểu cách dùng từ đồng âm trong trường hợp sau:
Trứng bác bác bác
Vôi tôi tôi tôi
Câu 4 (5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh quê
Tiết 46:
Kiểm tra tiếng Việt
I. Mục tiêu đề kiểm tra
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về Tiếng Việt 7
(chương trình HKI)
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức đề kiểm tra: đề tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm tại lớp (thời gian 45 phút)
III. Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra (ma trận)
Mức độ
Chủ đề
(chương,
phần, …)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
1. Từ Hán- Việt, Đại từ
2. Từ trái nghĩa, Quan hệ từ
3. Từ đồng âm
4. Vận dụng từ ngữ để tạo lập văn bản
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Xác định được từ Hán- Việt, đại từ trong
thơ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chỉ ra từ trái nghĩa, quan hệ từ trong thơ
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Tìm hiểu từ đồng âm
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Viết đoạn văn miêu tả sử dụng từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ trái nghĩa
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. Đề kiểm tra:
Câu 1 (2 điểm)
Xác định các từ Hán- Việt và các đại từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến - Bạn đến chơi nhà)
Câu 2 (1 điểm)
Chỉ ra quan hệ từ, từ trái nghĩa được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương- Bánh trôi nước)
Câu 3 (2 điểm)
Tìm hiểu cách dùng từ đồng âm trong trường hợp sau:
Trứng bác bác bác
Vôi tôi tôi tôi
Câu 4 (5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh quê
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)