Tiết 46,47-bài 16 Định dạng văn bản

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tính | Ngày 14/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Tiết 46,47-bài 16 Định dạng văn bản thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 21/2/2007 Ngày dạy: 22/2/2007

Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I - MỤC TIÊU
Kiến thức: Biết thế nào là định dạng văn bản, định dạng kí tự, sử dụng các nút lệnh định dạng kí tự trên thanh công cụ hoặc vào bảng chọn Format ( Font
Kỉ năng: HS biết cách định dạng kí tự theo hai cách
Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành

II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm
HS: Bảng phụ nhóm.

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (15 phút)

GV: thế nào là định dạng văn bản?



GV: chốt lại khái niệm định dạng văn bản
GV: Định dạng văn bản gồm bao nhiêu loại?
GV: chuyển sang phần định dạng kí tự.
HS: đọc bài
HS: định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
HS: lắng nghe

HS: Gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản
1. Định dạng văn bản:
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
- Mục đích của định dạng văn bản: SGK
- Định dạng văn bản gồm hai loại: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản

Hoạt động 2: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ (15 phút)

GV: thế nào là định dạng kí tự?


GV: Các tính chất phổ biến của định dạng kí tự là gì?
GV: lấy ví dụ minh hoạ cho từng tính chất
GV: Ngoài các tính chất này còn nhiều tính chất khác
GV: để định dạng kí tự có nhiều cách thực hiện, sau đây ta sẽ làm quen với hai cách

HS: định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự
HS: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc
HS: Quan sát và lắng nghe

HS: Lắng nghe
2. Định dạng kí tự:
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ vuảa một hay một nhóm kí tự.
- Các tính chất phổ biến gồm:
+ Phông chữ
VD: Học sinh Học sinh Học sinh
+ Cỡ chữ
VD: Học sinh Học sinh Học sinh
+ Kiểu chữ
VD: Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh
+ Màu sắc
VD: Học sinh Học sinh Học sinh

Hoạt động 3: SỬ DỤNG CÁC NÚT LỆNH (30 phút)

GV: Giới thiệu thanh Formatting và yêu cầu HS quan sát
GV: yêu cầu HS chỉ ra các nút lệnh trên thanh Formatting
GV: chốt lại và yêu cầu HS nêu công dụng của từng nút lệnh
GV: Chột lại và cho HS thực hành đối với từng nút lệnh
HS: quan sát

HS: chỉ ra các nút lệnh trên màn hình
a/ Sử dụng các nút lệnh:








Hoạt động 4: SỬ DỤNG HỘP THOẠI FONT (20 phút)

GV: yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn: Chọn bảng chọn Format/Font
GV: quan sát hộp thoại Font chỉ ra các lựa chọn tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng?
GV: chốt lại
GV: Nhắc lưu ý cho HS
GV: hướng dẫn HS thực hành một số thao tác trong hộp thoại Font.
HS: thực hành theo hướng dẫn


HS: quan sát và chỉ ra các lựa chọn tương đương


HS: lắng nghe

HS: thực hành một số thao tác với hộp thoại Font
b/ Sử dụng hộp thoại Font:

Hoạt động 5: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (10 phút)

GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ
GV: Chốt lại
GV: Nêu một số câu hỏi trong SGK 88
GV: hướng dẫn HS trả lời

HS: đọc ghi nhớ

HS: lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV



IV. DẶN DÒ
Xem lại lý thuyết
Xem trước bài thực mới: Định dạng đoạn văn bản

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tính
Dung lượng: 126,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)