Tiết 43-Bài 15: Chỉnh sửa văn bản(t1)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Thương |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tiết 43-Bài 15: Chỉnh sửa văn bản(t1) thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 23 – Tiết : 43
Ngày dạy:
1./ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Học sinh biết: + Xóa và chèn thêm văn bản
+ Chọn phần văn bản
- Học sinh hiểu: + Cách sử dụng phím Delete và Bacspace để xóa văn bản
+ Chọn 1 phần văn bản và chèn thêm nội dung vào văn bản
1.2/ Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Chọn phần văn bản
- Học sinh thực hiện thành thạo: Cách xóa và chèn thêm văn bản
1.3/ Thái độ:
- Thói quen : HS có thái độ nghiêm túc, tập trung
- Tính cách: Thể hiện năng lực tự học, tư duy và sáng tạo của học sinh.
2./ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Xóa và chèn thêm văn bản
- Chọn phần văn bản
3./ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
3.2/ Học sinh:
- Học bài, xem trước bài mới
4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện
6.1:.................... 6.2:…………... 6.3: ................ 6.4: …………..
4.2./ Kiểm tra miệng:
Câu 1: (Câu hỏi bài cũ) Khi gõ nội dung văn bản, nếu muốn xuống dòng em phải?(3đ)
a. Nhấn phím Enter b. Gõ dấu chấm câu
c. Nhấn phím End d. Nhấn phím Home
Câu 2: (Câu hỏi bài cũ) Em có thể gõ chữ Việt bằng bàn phím theo mấy kiểu cơ bản?(3đ)
Có thể gõ được theo cả 2 kiểu Telex và Vni
Chỉ gõ được theo kiểu Telex
Chỉ gõ được theo kiểu Vni
Câu 3: (Câu hỏi bài mới) Phím dùng để xóa kí tự bên phải làm phím nào?(4đ)
Đáp án:
Câu 1: a
Câu 2: a
Câu 3: Phím dùng để xóa kí tự bên phải là phím: Delete
4.3./ Tiến trình bài học
Khi thảo văn bản thường gặp những sai sót như lỗi chính tả , thiếu nội dung hoặc đôi khi có những phần văn bản giống nhau. Với các kiểu soạn thảo văn bản truyền thống hoặc viết tay thì mỗi khi chỉnh sữa văn bản chúng ta phải viết lại một văn bản khác dẫn đến mất thời gian, công sức... hoặc sửa lại trên văn bản đó sẽ mất thẩm mỹ nhưng việc chỉnh sửa văn bản trên máy tính thì việc chỉnh sửa được thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng và đẹp mắt.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Xóa và chèn thêm văn bản (20p’)
- Kiến thức: HS biết xóa và chèn thêm văn bản, chọn phần văn bản
-Kỹ năng: Cách sử dụng phím Delete và Bacspace để xóa văn bản
-GV: Các em đã được làm quen với soạn thảo văn bản, soạn thảo văn bản đơn giản, vậy em nào có thể cho cô biết phím nào dùng để xóa kí tự?
HS: Backspace, .
- GV: Để xóa một vài kí tự, nên dùng các phím Backspace và Delete. Phím Backspace (có thể là phím trên hàng số) dùng để xóa ký tự trước con trỏ soạn thảo văn bản và phím Delete dùng để xóa ký tự sau con trỏ soạn thảo văn bản.
-GV: Hướng dẫn cách xóa từng phím
- Yêu cầu xóa "u" của từ quê hương bằng 2 cách.
( Gọi tên 2 HS lên đánh vào word và thực hiện thao tác xóa.)
Để xóa kí tự ta phải đưa con trỏ tới vị trí có kí tự cần xóa.
- Vậy để xóa những phần văn bản lớn hơn ta phải làm như thế nào?
- Xóa là một thao tác loại bỏ dữ liệu. Đôi khi do nhầm lẫn hay vội vàng chúng ta thường xóa đi những dữ liệu có ích , vì thế các em hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi xóa một nội dung gì.
- Tuy nhiên nếu nội dung chúng ta trình bày cảm thấy thiếu sót, em có thể thêm vào phần văn bản đã soạn một nội dung mới đầy đủ hơn bằng cách chèn vào đoạn văn bản đó.
- GV làm mẫu sau đó gọi học sinh nêu cách chèn nội dung.
?Ta muốn thêm "n" vào từ "quê hươg" thì làm thế nào?
- Đưa con trỏ đến vị trí cần chèn, gõ từ, kí tự hay nội dung cần chèn.
- Đưa con trỏ đến giữa chữ ơ và g rồi chèn chữ n vào.
Hoạt động 2: Chọn phần văn bản. (19p’)
*Mục tiêu:
-
Ngày dạy:
1./ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Học sinh biết: + Xóa và chèn thêm văn bản
+ Chọn phần văn bản
- Học sinh hiểu: + Cách sử dụng phím Delete và Bacspace để xóa văn bản
+ Chọn 1 phần văn bản và chèn thêm nội dung vào văn bản
1.2/ Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Chọn phần văn bản
- Học sinh thực hiện thành thạo: Cách xóa và chèn thêm văn bản
1.3/ Thái độ:
- Thói quen : HS có thái độ nghiêm túc, tập trung
- Tính cách: Thể hiện năng lực tự học, tư duy và sáng tạo của học sinh.
2./ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Xóa và chèn thêm văn bản
- Chọn phần văn bản
3./ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
3.2/ Học sinh:
- Học bài, xem trước bài mới
4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện
6.1:.................... 6.2:…………... 6.3: ................ 6.4: …………..
4.2./ Kiểm tra miệng:
Câu 1: (Câu hỏi bài cũ) Khi gõ nội dung văn bản, nếu muốn xuống dòng em phải?(3đ)
a. Nhấn phím Enter b. Gõ dấu chấm câu
c. Nhấn phím End d. Nhấn phím Home
Câu 2: (Câu hỏi bài cũ) Em có thể gõ chữ Việt bằng bàn phím theo mấy kiểu cơ bản?(3đ)
Có thể gõ được theo cả 2 kiểu Telex và Vni
Chỉ gõ được theo kiểu Telex
Chỉ gõ được theo kiểu Vni
Câu 3: (Câu hỏi bài mới) Phím dùng để xóa kí tự bên phải làm phím nào?(4đ)
Đáp án:
Câu 1: a
Câu 2: a
Câu 3: Phím dùng để xóa kí tự bên phải là phím: Delete
4.3./ Tiến trình bài học
Khi thảo văn bản thường gặp những sai sót như lỗi chính tả , thiếu nội dung hoặc đôi khi có những phần văn bản giống nhau. Với các kiểu soạn thảo văn bản truyền thống hoặc viết tay thì mỗi khi chỉnh sữa văn bản chúng ta phải viết lại một văn bản khác dẫn đến mất thời gian, công sức... hoặc sửa lại trên văn bản đó sẽ mất thẩm mỹ nhưng việc chỉnh sửa văn bản trên máy tính thì việc chỉnh sửa được thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng và đẹp mắt.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Xóa và chèn thêm văn bản (20p’)
- Kiến thức: HS biết xóa và chèn thêm văn bản, chọn phần văn bản
-Kỹ năng: Cách sử dụng phím Delete và Bacspace để xóa văn bản
-GV: Các em đã được làm quen với soạn thảo văn bản, soạn thảo văn bản đơn giản, vậy em nào có thể cho cô biết phím nào dùng để xóa kí tự?
HS: Backspace, .
- GV: Để xóa một vài kí tự, nên dùng các phím Backspace và Delete. Phím Backspace (có thể là phím trên hàng số) dùng để xóa ký tự trước con trỏ soạn thảo văn bản và phím Delete dùng để xóa ký tự sau con trỏ soạn thảo văn bản.
-GV: Hướng dẫn cách xóa từng phím
- Yêu cầu xóa "u" của từ quê hương bằng 2 cách.
( Gọi tên 2 HS lên đánh vào word và thực hiện thao tác xóa.)
Để xóa kí tự ta phải đưa con trỏ tới vị trí có kí tự cần xóa.
- Vậy để xóa những phần văn bản lớn hơn ta phải làm như thế nào?
- Xóa là một thao tác loại bỏ dữ liệu. Đôi khi do nhầm lẫn hay vội vàng chúng ta thường xóa đi những dữ liệu có ích , vì thế các em hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi xóa một nội dung gì.
- Tuy nhiên nếu nội dung chúng ta trình bày cảm thấy thiếu sót, em có thể thêm vào phần văn bản đã soạn một nội dung mới đầy đủ hơn bằng cách chèn vào đoạn văn bản đó.
- GV làm mẫu sau đó gọi học sinh nêu cách chèn nội dung.
?Ta muốn thêm "n" vào từ "quê hươg" thì làm thế nào?
- Đưa con trỏ đến vị trí cần chèn, gõ từ, kí tự hay nội dung cần chèn.
- Đưa con trỏ đến giữa chữ ơ và g rồi chèn chữ n vào.
Hoạt động 2: Chọn phần văn bản. (19p’)
*Mục tiêu:
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Thương
Dung lượng: 110,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)