Tiết 42: Kiểm tra Văn 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lộc |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tiết 42: Kiểm tra Văn 1 tiết thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 42
Kiểm tra văn
(Thời gian 1 tiết)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức các văn bản đã học từ đầu năm đến nay, đặc biệt là các tác phẩm trữ tình trung đại Việt Nam từ bài 4 đến bài 10.
B. Đề ra:
1. So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan
2. Trình bày cảm nhận của em về bài thơ “ Bánh trôi nước của” Hồ Xuân Hương
Đáp án:
Câu 1: (4 điểm)
- Hai nhà thơ Nguyễn Khuyến và Bà Huyện Thanh Quan đều dùng hình thức ngôn ngữ giống nhau “ ta với ta”. Nhưng do ở hai bài thơ có nội dung khác nhau, đặc biệt trong hai văn cảnh khác nhau nên sắc thái biểu cảm và ý nghĩa của chúng cũng khác nhau.
- "Ta với ta" trong bài thơ "Qua Đèo Ngang": tâm sự của ta chỉ riêng ta hiểu mà thôi. Nỗi cô đơn không có ai sẻ chia, giãi bày, cô đơn tuyệt đối.có lẽ đó là nỗi buồn cô đơn của một tấm lòng trắc ẩn trước cảnh non sông biến đổi, triều đại hưng phế..phải chăng, tâm sự yêu nước của nhà thơ được bộc lộ kín đáo qua tình thương nhà, nỗi nhớ nước diết, âm thầm lặng lẽ.
- "Ta với ta" trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà": ta là chủ nhân( chủ thể); ta là khách,( là bạn) nghĩa là ta với bạn là hai chúng ta -> khẳng định sự hòa hợp trong một nội tâm buồn - tình bạn thuỷ chung đậm đà, thắm thiết.
Câu 2: (6 điểm) Cảm nhận theo hướng:
* Bài thơ có tính đa nghĩa: vừa nói về bánh trôi nước vừa nói về thân phận, phẩm chất người phụ nữ.
* Với nghĩa thứ nhất: Bánh có màu trắng, được nặn thành viên tròn. Nếu nhào bột mà nhiều nước thì nát (và ngược lại).
* Nghĩa thứ hai (quyết định giá trị): Thân phận người phụ nữ
- Hình thức xinh đẹp
- Thân phận: chìm nổi bấp bênh...
- Phẩm chất: trong trắng dù gặp việc gì vẫn giữ được lòng son sắt, thuỷ chung.
* Tác giả thể hiện sự trân trọng ngợi ca vẻ đẹp , đồng thời bày tỏ sự thương cảm với người phụ nữ.
- Ngôn ngữ giản dị- thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt- viết bằng chữ Nôm.
- Nghệ thuật ẩn dụ.
Phần 1:
1
2
3
4
5
6
7
8
D
B
b
Hs nối
d
c
c
Hs bộc lộ
Phần 2: Tự luận: 6 điểm
Nêu rõ các ý:
- Ngôn ngữ giản dị- thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt- viết bằng chữ nôm.
- Nghệ thuật ẩn dụ...
- Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Đồng cảm với những nỗi khổ của họ.
- Phê phán xã hội phong kiến....
Đề2:
Phần 1:
1
2
3
4
5
6
7
8
d
D
b
b
b,c
b
d
Hs bộc lộ
Phần 2: Tự luận: 6 đ
Kiểm tra văn
(Thời gian 1 tiết)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức các văn bản đã học từ đầu năm đến nay, đặc biệt là các tác phẩm trữ tình trung đại Việt Nam từ bài 4 đến bài 10.
B. Đề ra:
1. So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan
2. Trình bày cảm nhận của em về bài thơ “ Bánh trôi nước của” Hồ Xuân Hương
Đáp án:
Câu 1: (4 điểm)
- Hai nhà thơ Nguyễn Khuyến và Bà Huyện Thanh Quan đều dùng hình thức ngôn ngữ giống nhau “ ta với ta”. Nhưng do ở hai bài thơ có nội dung khác nhau, đặc biệt trong hai văn cảnh khác nhau nên sắc thái biểu cảm và ý nghĩa của chúng cũng khác nhau.
- "Ta với ta" trong bài thơ "Qua Đèo Ngang": tâm sự của ta chỉ riêng ta hiểu mà thôi. Nỗi cô đơn không có ai sẻ chia, giãi bày, cô đơn tuyệt đối.có lẽ đó là nỗi buồn cô đơn của một tấm lòng trắc ẩn trước cảnh non sông biến đổi, triều đại hưng phế..phải chăng, tâm sự yêu nước của nhà thơ được bộc lộ kín đáo qua tình thương nhà, nỗi nhớ nước diết, âm thầm lặng lẽ.
- "Ta với ta" trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà": ta là chủ nhân( chủ thể); ta là khách,( là bạn) nghĩa là ta với bạn là hai chúng ta -> khẳng định sự hòa hợp trong một nội tâm buồn - tình bạn thuỷ chung đậm đà, thắm thiết.
Câu 2: (6 điểm) Cảm nhận theo hướng:
* Bài thơ có tính đa nghĩa: vừa nói về bánh trôi nước vừa nói về thân phận, phẩm chất người phụ nữ.
* Với nghĩa thứ nhất: Bánh có màu trắng, được nặn thành viên tròn. Nếu nhào bột mà nhiều nước thì nát (và ngược lại).
* Nghĩa thứ hai (quyết định giá trị): Thân phận người phụ nữ
- Hình thức xinh đẹp
- Thân phận: chìm nổi bấp bênh...
- Phẩm chất: trong trắng dù gặp việc gì vẫn giữ được lòng son sắt, thuỷ chung.
* Tác giả thể hiện sự trân trọng ngợi ca vẻ đẹp , đồng thời bày tỏ sự thương cảm với người phụ nữ.
- Ngôn ngữ giản dị- thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt- viết bằng chữ Nôm.
- Nghệ thuật ẩn dụ.
Phần 1:
1
2
3
4
5
6
7
8
D
B
b
Hs nối
d
c
c
Hs bộc lộ
Phần 2: Tự luận: 6 điểm
Nêu rõ các ý:
- Ngôn ngữ giản dị- thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt- viết bằng chữ nôm.
- Nghệ thuật ẩn dụ...
- Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Đồng cảm với những nỗi khổ của họ.
- Phê phán xã hội phong kiến....
Đề2:
Phần 1:
1
2
3
4
5
6
7
8
d
D
b
b
b,c
b
d
Hs bộc lộ
Phần 2: Tự luận: 6 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lộc
Dung lượng: 5,92KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)