Tiet 42
Chia sẻ bởi Trân HÔng Sơn |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: tiet 42 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 11
Tiết: 42
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Ca dao, dân ca
- Khái niệm ca dao, dân ca.
- Nhớ lại 1 bài ca dao đã học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 Câu (2 ý)
2 điểm/20%
1 câu
2 điểm/20%
*Thơ Đường:
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Xác định điểm giống nhau về tình cảm trong 2 bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 Câu
1 điểm/10%
1 câu
1 điểm/10%
*Thơ trữ tình trung đại:
- Nam quốc sơn hà
- Bánh trôi nước
- Nhớ lại bài thơ "Nam quốc sơn hà"
- Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài "Bánh trôi nước"
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 Câu
2 điểm/20%
1 Câu
5 điểm/50%
2 câu
7điểm/70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 Câu
4 điểm/40%
1 Câu
1 điểm/10%
1 Câu
5 điểm/50%
4 câu
10 đ/100%
Tuần 11
Tiết 42
KIỂM TRA MỘT TIẾT (Phần: văn bản)
Môn: Ngữ Văn 8
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Thế nào là ca dao, dân ca? Chép 1 bài ca dao mà em đã được học? (2,0 điểm)
Câu 2: Chép lại bài thơ: "Nam quốc sơn hà" của Lý Thường Kiệt? (2,0 điểm)
Câu 3: "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" và "cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" tuy khác nhau về tác giả nhưng có điểm chung về nội dung tình cảm. Hãy chỉ ra nội dung này.( 1,0 điểm)
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp người phụ nữ trong bài "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương? (5,0 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm) Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
- Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. (0,5 đ)
- Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Ca dao còn dùng để chỉ một thể thơ dân gian- thể ca dao. (0,5 đ)
- HS chép đúng 1 bài ca dao đã học được 1,0 điểm.
Câu 2: HS chép đúng, đủ được 2 điểm. Sai 2 từ trở lên trừ 0,5 điểm
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Câu 3: (1 điểm): Điểm chung về nội dung tình cảm của 2 bài thơ:
- Đều diễn tả tình cảm quê hương thắm thiết của con người. (0,5 đ)
- Góp phần bồi đắp tình yêu quê hương trong mỗi chúng ta. (0,5 đ)
Câu 4: (5 điểm) Tuỳ theo cảm nhận và suy nghĩ khác nhau của HS nhưng phải thể hiện rõ được các ý sau:
- Bài thơ mượn hình ảnh cái bánh trôi để nói lên vẻ đẹp trắng trong và phẩm chất son sắt thuỷ chung, tình nghĩa của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.( 2,0 đ)
- Ta hiểu được thân phận phụ thuộc, chìm nổi bấp bênh của họ. Qua đó, tác giả thể hiện thái độ trân trọng, cảm thương trước số phận và khát vọng tự do, bình đẳng, khao khát hạnh phúc của người phụ nữ; lên án xã hội bất công, tàn ác đương thời tước đoạt quyền sống của người phụ nữ. (3,0 đ)
( Trên đây là những gợi ý cơ bản, tuỳ theo thực tế bài làm và đối tượng HS
Tiết: 42
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Ca dao, dân ca
- Khái niệm ca dao, dân ca.
- Nhớ lại 1 bài ca dao đã học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 Câu (2 ý)
2 điểm/20%
1 câu
2 điểm/20%
*Thơ Đường:
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Xác định điểm giống nhau về tình cảm trong 2 bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 Câu
1 điểm/10%
1 câu
1 điểm/10%
*Thơ trữ tình trung đại:
- Nam quốc sơn hà
- Bánh trôi nước
- Nhớ lại bài thơ "Nam quốc sơn hà"
- Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài "Bánh trôi nước"
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 Câu
2 điểm/20%
1 Câu
5 điểm/50%
2 câu
7điểm/70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 Câu
4 điểm/40%
1 Câu
1 điểm/10%
1 Câu
5 điểm/50%
4 câu
10 đ/100%
Tuần 11
Tiết 42
KIỂM TRA MỘT TIẾT (Phần: văn bản)
Môn: Ngữ Văn 8
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Thế nào là ca dao, dân ca? Chép 1 bài ca dao mà em đã được học? (2,0 điểm)
Câu 2: Chép lại bài thơ: "Nam quốc sơn hà" của Lý Thường Kiệt? (2,0 điểm)
Câu 3: "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" và "cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" tuy khác nhau về tác giả nhưng có điểm chung về nội dung tình cảm. Hãy chỉ ra nội dung này.( 1,0 điểm)
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp người phụ nữ trong bài "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương? (5,0 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm) Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
- Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. (0,5 đ)
- Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Ca dao còn dùng để chỉ một thể thơ dân gian- thể ca dao. (0,5 đ)
- HS chép đúng 1 bài ca dao đã học được 1,0 điểm.
Câu 2: HS chép đúng, đủ được 2 điểm. Sai 2 từ trở lên trừ 0,5 điểm
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Câu 3: (1 điểm): Điểm chung về nội dung tình cảm của 2 bài thơ:
- Đều diễn tả tình cảm quê hương thắm thiết của con người. (0,5 đ)
- Góp phần bồi đắp tình yêu quê hương trong mỗi chúng ta. (0,5 đ)
Câu 4: (5 điểm) Tuỳ theo cảm nhận và suy nghĩ khác nhau của HS nhưng phải thể hiện rõ được các ý sau:
- Bài thơ mượn hình ảnh cái bánh trôi để nói lên vẻ đẹp trắng trong và phẩm chất son sắt thuỷ chung, tình nghĩa của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.( 2,0 đ)
- Ta hiểu được thân phận phụ thuộc, chìm nổi bấp bênh của họ. Qua đó, tác giả thể hiện thái độ trân trọng, cảm thương trước số phận và khát vọng tự do, bình đẳng, khao khát hạnh phúc của người phụ nữ; lên án xã hội bất công, tàn ác đương thời tước đoạt quyền sống của người phụ nữ. (3,0 đ)
( Trên đây là những gợi ý cơ bản, tuỳ theo thực tế bài làm và đối tượng HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân HÔng Sơn
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)