Tiết 40-Soạn thảo văn bản đơn giản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Thương |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tiết 40-Soạn thảo văn bản đơn giản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 21 – Tiết : 40
Ngày dạy:
1./ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Học sinh biết: quy tắc gõ, gõ văn bản bằng chữ Việt.
- Học sinh hiểu: chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt
1.2/ Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Gõ tiếng Việt bỏ dấu đúng quy tắc
- Học sinh thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng gõ văn bản
1.3/ Thái độ:
- Thói quen : HS có thái độ nghiêm túc.
- Tính cách: Thể hiện năng lực tự học, tư duy và sáng tạo của học sinh.
2./ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Quy tắc gõ văn bản trong Word
- Gõ văn bản chữ Việt
3./ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
3.2/ Học sinh:
- Học bài, xem trước bài mới
4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện
6.1:.................... 6.2:…………... 6.3: ................ 6.4: …………..
4.2./ Kiểm tra miệng:
Câu 1: (Câu hỏi bài cũ) Văn bản soạn trên máy tính có thể có một số thành phần cơ bản là?(4đ)
Đoạn văn, từ, câu, kí tự, dòng
Ngữ pháp, từ ngữ, câu, đoạn văn
Câu, chủ ngữ, vị ngữ
Tất cả a,b,c
Câu 2: (Câu hỏi bài cũ) Hai thiết bị thông dụng dùng để nhập văn bản là? (4đ)
a. Màn hình và máy in b. Bàn phím và loa
c. Bàn phím và chuột d. Chuột và máy in
Câu 3: (Câu hỏi bài mới) Để phân cách giữa các kí tự ta dùng phím gì? (2đ)
Đáp án:
Câu 1: a
Câu 2: c
Câu 3: Gõ phím Spacebar
4.3./ Tiến trình bài học
Tiết trước các em được học khái niệm cơ bản của Word. Khi thực hiện một số thao tác với văn bản. Vậy bằng cách nào để soạn thảo được một văn bản dơn giản bằng tiếng Việt. Đó chính là nội dung của bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Quy tắc gõ văn bản trong Word (20p’)
- Kiến thức: Biết quy tắc gõ, gõ văn bản bằng chữ Việt.
-Kỹ năng: Thực hiện được gõ tiếng Việt bỏ dấu đúng quy tắc
- Yêu cầu học sinh quan sát một đoạn văn bản.
? Hãy cho biết các dấu chấm, dấu phẩy...trong đoạn văn được đặt như thế nào ?
- HS trả lời.
- GV:
+ Các dấu ngắt câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm,…phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát một đoạn văn bản.
? Hãy cho biết các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng được đặt như thế nào?
- HS trả lời.
- GV:
+ Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
+ Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.
+ Giữa các từ chỉ dùng 1 kí tự trống (phím SPACEBAR) để phân cách.
+ Một văn bản gồm nhiều đoạn văn.
+ Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản để chuyển sang đoạn mới.
- GV chỉ rõ cho học sinh thấy trên một đoạn văn mẫu
Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo (19p’)
*Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng gõ văn bản
- GV: giáo viên giới thiệu cách gõ văn bản bằng chữ Việt.
Nói đến chữ Việt ta quy ước đó là chữ Quốc Ngữ.
Muốn soạn thảo được văn bản bằng chữ Việt, chúng ta phải có thêm các công cụ để có thể:
+ Gõ được chữ Việt vào máy tính.
+ Xem được chữ Việt trên màn hình và máy in.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sách và nêu những kiểu gõ thường dùng?
- HS trả lời.
- GV nhận xét
+ Trên bàn phím có các phím ă, â, ê, đ, ô, ơ, ư không?
- HS trả lời
Ngày dạy:
1./ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Học sinh biết: quy tắc gõ, gõ văn bản bằng chữ Việt.
- Học sinh hiểu: chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt
1.2/ Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Gõ tiếng Việt bỏ dấu đúng quy tắc
- Học sinh thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng gõ văn bản
1.3/ Thái độ:
- Thói quen : HS có thái độ nghiêm túc.
- Tính cách: Thể hiện năng lực tự học, tư duy và sáng tạo của học sinh.
2./ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Quy tắc gõ văn bản trong Word
- Gõ văn bản chữ Việt
3./ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
3.2/ Học sinh:
- Học bài, xem trước bài mới
4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện
6.1:.................... 6.2:…………... 6.3: ................ 6.4: …………..
4.2./ Kiểm tra miệng:
Câu 1: (Câu hỏi bài cũ) Văn bản soạn trên máy tính có thể có một số thành phần cơ bản là?(4đ)
Đoạn văn, từ, câu, kí tự, dòng
Ngữ pháp, từ ngữ, câu, đoạn văn
Câu, chủ ngữ, vị ngữ
Tất cả a,b,c
Câu 2: (Câu hỏi bài cũ) Hai thiết bị thông dụng dùng để nhập văn bản là? (4đ)
a. Màn hình và máy in b. Bàn phím và loa
c. Bàn phím và chuột d. Chuột và máy in
Câu 3: (Câu hỏi bài mới) Để phân cách giữa các kí tự ta dùng phím gì? (2đ)
Đáp án:
Câu 1: a
Câu 2: c
Câu 3: Gõ phím Spacebar
4.3./ Tiến trình bài học
Tiết trước các em được học khái niệm cơ bản của Word. Khi thực hiện một số thao tác với văn bản. Vậy bằng cách nào để soạn thảo được một văn bản dơn giản bằng tiếng Việt. Đó chính là nội dung của bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1: Quy tắc gõ văn bản trong Word (20p’)
- Kiến thức: Biết quy tắc gõ, gõ văn bản bằng chữ Việt.
-Kỹ năng: Thực hiện được gõ tiếng Việt bỏ dấu đúng quy tắc
- Yêu cầu học sinh quan sát một đoạn văn bản.
? Hãy cho biết các dấu chấm, dấu phẩy...trong đoạn văn được đặt như thế nào ?
- HS trả lời.
- GV:
+ Các dấu ngắt câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm,…phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát một đoạn văn bản.
? Hãy cho biết các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng được đặt như thế nào?
- HS trả lời.
- GV:
+ Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
+ Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.
+ Giữa các từ chỉ dùng 1 kí tự trống (phím SPACEBAR) để phân cách.
+ Một văn bản gồm nhiều đoạn văn.
+ Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản để chuyển sang đoạn mới.
- GV chỉ rõ cho học sinh thấy trên một đoạn văn mẫu
Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo (19p’)
*Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng gõ văn bản
- GV: giáo viên giới thiệu cách gõ văn bản bằng chữ Việt.
Nói đến chữ Việt ta quy ước đó là chữ Quốc Ngữ.
Muốn soạn thảo được văn bản bằng chữ Việt, chúng ta phải có thêm các công cụ để có thể:
+ Gõ được chữ Việt vào máy tính.
+ Xem được chữ Việt trên màn hình và máy in.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sách và nêu những kiểu gõ thường dùng?
- HS trả lời.
- GV nhận xét
+ Trên bàn phím có các phím ă, â, ê, đ, ô, ơ, ư không?
- HS trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Thương
Dung lượng: 103,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)