Tiết 39: Lựa chọn từ ngữ
Chia sẻ bởi Đỗ Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tiết 39: Lựa chọn từ ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
1. Thế nào là trường nghĩa? Tìm những từ cùng trường với từ " gió ".
2. Thế nào là từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
Kiến thức cơ bản:
1. Trường nghĩa: Là một tập hợp các từ có một sự đồng nhất chung nào đấy về nghĩa.
Ví dụ:
Gió, bão, lốc, cuồng phong, thổi, quật, đưa, bốc, vi vu, ào ào.
2. Từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa.
a. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
.
Ví dụ:
Đẹp-xấu, giàu-nghèo, tốt-tồi,.
b. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa tương tự nhau.
Ví dụ: Quả-trái, chết-hy sinh.
Để diễn đạt được một ý có thể có nhiều cách khác nhau dựa vào từ cùng trường.
Song cần có sự lựa chọn từ ngữ sao cho việc diễn đạt đạt được hiệu quả cao nhất
Tiết 39-40-41
Lựa chọn từ ngữ
Mục đích của sự lựa chọn từ ngữ.
Các thao tác lựa chọn từ ngữ.
Luyện tập.
Tiết 39: Lựa chọn từ ngữ
Ví dụ 1: Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây
Anh đến Cu ba một sáng ngày
Nắng rực trời . và biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa đào bay.
(Từ Cu ba-Tố Hữu)
I. Mục đích của sự lựa chọn từ ngữ
>Xanh
>Trong
>Tơ
>Mây
>Cao
Câu hỏi:
Tìm các từ có thể để điền vào chỗ trống?
Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây
Anh đến Cu ba một sáng ngày
Nắng rực trời . và biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa đào bay.
(Từ Cu ba-Tố Hữu)
Trong các từ trên, từ nào là phù hợp nhất?
Ta nhận thấy:
Biển ngọc - từ ghép chính phụ
Trời mây - từ ghép đẳng lập
Từ " mây " không phù hợp
Từ "biển ngọc" là sự kết hợp sáng tạo
Từ " trời cao", "trời xanh", "trời trong" là sự kết hợp thông thường.
Các từ "cao", "xanh", "trong": chưa phải là hay nhất.
Từ "tơ" :
Phù hợp nhất với nội dung, thống nhất với các từ ngữ khác.
" Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây
Anh đến Cu ba một sáng ngày
Nắng rực trời tơ và biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa đào bay"
(Từ Cu ba-Tố Hữu)
Ví dụ 2: " Bác đã lên đường ........"
( " Theo chân Bác "- Tố Hữu )
- " ... theo tổ tiên "
- " ... nhẹ gót tiên"
Câu hỏi : Em giải thích thế nào về sự lựa chọn này?
- " theo tổ tiên " - cách nói thông thường
- " nhẹ gót tiên " - ý nghĩa giảm nhẹ gợi sự thanh thản, cao đẹp, do đó phù hợp hơn.
Câu hỏi: Từ hai ví dụ trên, em cho biết lựa chọn từ ngữ là gì?
Kết luận
Lựa chọn từ ngữ là tìm trong từ vựng tiếng Việt những từ ngữ phù hợp nhất với nội dung, với mục đích của văn bản.
Lựa chọn từ ngữ còn làm cho văn bản phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Các thao tác lựa chọn từ ngữ
Bước 1:
a . Ví dụ:
". em, em có chịu lời"
(Truyện Kiều-Nguyễn Du)
Câu hỏi: Từ điền vào chỗ trống phải đáp ứng được những yêu cầu gì?
Xác định
- Nội dung: Kiều nhờ em trả nghĩa
- Mục đích:buộc em phải nhận lời
- hoàn cảnh:Thuý Vân là người ngoài cuộc.
Vậy Nguyễn Du đã để cho Kiều dùng từ "cậy" là đáp ứng được những yêu cầu trên
Câu hỏi: Căn cứ vào tiêu chuẩn nào để lựa chọn từ ngữ?
b. Các tiêu chuẩn để lựa chọn từ ngữ
Căn cứ vào nội dung, mục đích của văn bản
Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp, trình độ và đặc điểm của người tiếp nhận
Xác định nội dung, mục đích của văn bản
cao
Bước 2.
Ví dụ: Nắng rực trời . và biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa đào bay
(Từ Cu ba-Tố Hữu)
Giả sử từ đầu tiên đến cùng ý là "cao"
Câu hỏi: -Từ "trời cao" hay chưa,phù hợp chưa?
- Nếu chưa thoả mãn, ta phải làm gì?
Trả lời: Huy động các từ cùng trường với từ "cao": "trong", "xanh","tơ", "mây"
Vậy:bước thứ hai của lựa chọn từ ngữ là phải có từ ngữ đầu tiên-xuất phát điểm, để từ đó huy động các từ cùng trường với nó
Bước 3
Câu hỏi: Sau khi tìm được các từ cùng trường với "cao" ta phải làm gì?
Trả lời : So sánh các từ "trời mây", "trời cao", "trời xanh", "trời trong", "trời tơ" để tìm ra từ ngữ tối ưu nhất là "trời tơ"
Nắng rực trời tơ và biển ngọc
Vậy bước 3 là so sánh các khả năng diễn đạt để tìm ra từ ngữ hay nhất
Bước 4
Ví dụ: Bèo dâu nở . trên đồng ruộng
1. Xác định nội dung: gợi cảm nhận về
hai sự vật bèo dâu, đồng ruộng.
- Gợi màu xanh, sức sống của bèo,
cánh đồng
- Gợi không gian thoáng đãng.
2. Xác định từ đầu tiên: rộ
3. Tìm những từ cùng trường : " rộ ",
" khắp ", " biếc ".
Lựa chọn: từ " rộ ", " khắp " gợi được sức sống, nhưng không gợi được màu xanh, do đó chọn từ " biếc ".
" Bèo dâu nở biếc trên đồng ruộng "
Nhận xét: từ " biếc" diễn tả được màu xanh và sức sống, nhưng không gợi được không gian
Cách xử lý khác:
Mênh mông đồng ruộng bèo dâu biếc
Nhận xét: Kết cấu trên đạt được cả hai nội dung. Câu thơ hay hơn, uyển chuyển hơn.
Như vậy, nếu sự thay thế từ ngữ lựa chọn vẫn chưa đạt hiệu quả thì phải đổi kết cấu câu văn, câu thơ.
ý nghĩa: Thực hiện các bước lựa chọn từ ngữ giúp ta có ý thức hơn về những điều viết ra, có một văn bản chấp nhận được về mặt diễn đạt.
Mặt khác, nó gợi cho ta các bước đi cần thiết để phân tích giá trị ngôn ngữ văn chương.
Câu hỏi:
1. Thế nào là trường nghĩa? Tìm những từ cùng trường với từ " gió ".
2. Thế nào là từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
Kiến thức cơ bản:
1. Trường nghĩa: Là một tập hợp các từ có một sự đồng nhất chung nào đấy về nghĩa.
Ví dụ:
Gió, bão, lốc, cuồng phong, thổi, quật, đưa, bốc, vi vu, ào ào.
2. Từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa.
a. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
.
Ví dụ:
Đẹp-xấu, giàu-nghèo, tốt-tồi,.
b. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa tương tự nhau.
Ví dụ: Quả-trái, chết-hy sinh.
Để diễn đạt được một ý có thể có nhiều cách khác nhau dựa vào từ cùng trường.
Song cần có sự lựa chọn từ ngữ sao cho việc diễn đạt đạt được hiệu quả cao nhất
Tiết 39-40-41
Lựa chọn từ ngữ
Mục đích của sự lựa chọn từ ngữ.
Các thao tác lựa chọn từ ngữ.
Luyện tập.
Tiết 39: Lựa chọn từ ngữ
Ví dụ 1: Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây
Anh đến Cu ba một sáng ngày
Nắng rực trời . và biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa đào bay.
(Từ Cu ba-Tố Hữu)
I. Mục đích của sự lựa chọn từ ngữ
>Xanh
>Trong
>Tơ
>Mây
>Cao
Câu hỏi:
Tìm các từ có thể để điền vào chỗ trống?
Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây
Anh đến Cu ba một sáng ngày
Nắng rực trời . và biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa đào bay.
(Từ Cu ba-Tố Hữu)
Trong các từ trên, từ nào là phù hợp nhất?
Ta nhận thấy:
Biển ngọc - từ ghép chính phụ
Trời mây - từ ghép đẳng lập
Từ " mây " không phù hợp
Từ "biển ngọc" là sự kết hợp sáng tạo
Từ " trời cao", "trời xanh", "trời trong" là sự kết hợp thông thường.
Các từ "cao", "xanh", "trong": chưa phải là hay nhất.
Từ "tơ" :
Phù hợp nhất với nội dung, thống nhất với các từ ngữ khác.
" Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây
Anh đến Cu ba một sáng ngày
Nắng rực trời tơ và biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa đào bay"
(Từ Cu ba-Tố Hữu)
Ví dụ 2: " Bác đã lên đường ........"
( " Theo chân Bác "- Tố Hữu )
- " ... theo tổ tiên "
- " ... nhẹ gót tiên"
Câu hỏi : Em giải thích thế nào về sự lựa chọn này?
- " theo tổ tiên " - cách nói thông thường
- " nhẹ gót tiên " - ý nghĩa giảm nhẹ gợi sự thanh thản, cao đẹp, do đó phù hợp hơn.
Câu hỏi: Từ hai ví dụ trên, em cho biết lựa chọn từ ngữ là gì?
Kết luận
Lựa chọn từ ngữ là tìm trong từ vựng tiếng Việt những từ ngữ phù hợp nhất với nội dung, với mục đích của văn bản.
Lựa chọn từ ngữ còn làm cho văn bản phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Các thao tác lựa chọn từ ngữ
Bước 1:
a . Ví dụ:
". em, em có chịu lời"
(Truyện Kiều-Nguyễn Du)
Câu hỏi: Từ điền vào chỗ trống phải đáp ứng được những yêu cầu gì?
Xác định
- Nội dung: Kiều nhờ em trả nghĩa
- Mục đích:buộc em phải nhận lời
- hoàn cảnh:Thuý Vân là người ngoài cuộc.
Vậy Nguyễn Du đã để cho Kiều dùng từ "cậy" là đáp ứng được những yêu cầu trên
Câu hỏi: Căn cứ vào tiêu chuẩn nào để lựa chọn từ ngữ?
b. Các tiêu chuẩn để lựa chọn từ ngữ
Căn cứ vào nội dung, mục đích của văn bản
Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp, trình độ và đặc điểm của người tiếp nhận
Xác định nội dung, mục đích của văn bản
cao
Bước 2.
Ví dụ: Nắng rực trời . và biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa đào bay
(Từ Cu ba-Tố Hữu)
Giả sử từ đầu tiên đến cùng ý là "cao"
Câu hỏi: -Từ "trời cao" hay chưa,phù hợp chưa?
- Nếu chưa thoả mãn, ta phải làm gì?
Trả lời: Huy động các từ cùng trường với từ "cao": "trong", "xanh","tơ", "mây"
Vậy:bước thứ hai của lựa chọn từ ngữ là phải có từ ngữ đầu tiên-xuất phát điểm, để từ đó huy động các từ cùng trường với nó
Bước 3
Câu hỏi: Sau khi tìm được các từ cùng trường với "cao" ta phải làm gì?
Trả lời : So sánh các từ "trời mây", "trời cao", "trời xanh", "trời trong", "trời tơ" để tìm ra từ ngữ tối ưu nhất là "trời tơ"
Nắng rực trời tơ và biển ngọc
Vậy bước 3 là so sánh các khả năng diễn đạt để tìm ra từ ngữ hay nhất
Bước 4
Ví dụ: Bèo dâu nở . trên đồng ruộng
1. Xác định nội dung: gợi cảm nhận về
hai sự vật bèo dâu, đồng ruộng.
- Gợi màu xanh, sức sống của bèo,
cánh đồng
- Gợi không gian thoáng đãng.
2. Xác định từ đầu tiên: rộ
3. Tìm những từ cùng trường : " rộ ",
" khắp ", " biếc ".
Lựa chọn: từ " rộ ", " khắp " gợi được sức sống, nhưng không gợi được màu xanh, do đó chọn từ " biếc ".
" Bèo dâu nở biếc trên đồng ruộng "
Nhận xét: từ " biếc" diễn tả được màu xanh và sức sống, nhưng không gợi được không gian
Cách xử lý khác:
Mênh mông đồng ruộng bèo dâu biếc
Nhận xét: Kết cấu trên đạt được cả hai nội dung. Câu thơ hay hơn, uyển chuyển hơn.
Như vậy, nếu sự thay thế từ ngữ lựa chọn vẫn chưa đạt hiệu quả thì phải đổi kết cấu câu văn, câu thơ.
ý nghĩa: Thực hiện các bước lựa chọn từ ngữ giúp ta có ý thức hơn về những điều viết ra, có một văn bản chấp nhận được về mặt diễn đạt.
Mặt khác, nó gợi cho ta các bước đi cần thiết để phân tích giá trị ngôn ngữ văn chương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)