TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II. ( GIÁO ÁN HOÀN CHỈNH )
Chia sẻ bởi Nguyễn Mến |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II. ( GIÁO ÁN HOÀN CHỈNH ) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II. (2009- 2010)
Lớp: 6 VẬT LÝ 6 ( Thời gian 45phút )
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà Em cho là đúng: (5đ)
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào là đúng?
A. Rắn ,lỏng ,khí ; B. Lỏng ,khí ,rắn ; C. Khí ,lỏng ,rắn . ; D. Khí ,rắn , lỏng .
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng Đồng?
A. Trọng lượng của quả cầu tăng ; B. Trọng lượng của quả cầu giảm ;
C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng ; D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm ;
Câu 3: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm Vật lý 6 ; B. Nhiệt kế Y tế ;
C. Nhiệt kế Thủy ngân ; D. Cả 3 loại nhiệt kế trên ;
Câu 4: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray?
A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được ; B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn;
C. Vì khi nhiệt độ tăng,thanh ray có thể dài ra ; D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây ,hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. ; B. Đốt một ngọn nến .
C. Đúc một bức tượng ; D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Sương đọng trên lá cây .; B. Lớp khói trắng bay ra từ vòi ấm nước khi đun nước.
C. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm; D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 7: Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Phụ thuộc vào nhiệt độ ; B. Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng.
C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.; D. Phụ thuộc vào gió.
Hãy dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong thí nghiệm về sự nóng chảy và sự đông đặc của băng phiến vẽ ở hình dưới đây để trả lời các câu hỏi 8,9,10.
Câu 8: Băng phiến đông đặc trong khoảng thời gian nào ?
A. Trong 5 phút cuối. ; B. Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15
C. Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25 D. Từ phút thứ 25 đến phút thứ 35
Câu 9: Thời gian nóng chảy của Băng phiến kéo dài bao nhiêu phút?
A. 5 phút B. 10 phút ; C. 15 phút ; D. 20 phút ;
Câu 10: Băng phiến tồn tại hoàn toàn ở thể lỏng trong khoảng thời gian nào ?
A. 5 phút đầu và 5 phút cuối. ; B. Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15
C. Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25 D. Từ phút thứ 25 đến phút thứ 35
II. Hãy điền từ vào chỗ trống ( dấu chấm chấm ) để nói lên một hiện tượng:
Câu 11: (1đ)
RẮN LỎNG KHÍ
III. Bài tập: (4đ)
Câu 12: ( 1đ) Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có 1đai bằng sắt gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm.
Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới lắp?.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. .
Câu 13: Hãy tính khối lượng của một cái sập đá có thể tích 600dm3 ,biết khối lượng riêng của đá là 2800kg/m3 . Như vậy Trọng lượng riêng của cái sập đá là bao nhiêu ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hết
Lớp: 6 VẬT LÝ 6 ( Thời gian 45phút )
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà Em cho là đúng: (5đ)
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào là đúng?
A. Rắn ,lỏng ,khí ; B. Lỏng ,khí ,rắn ; C. Khí ,lỏng ,rắn . ; D. Khí ,rắn , lỏng .
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng Đồng?
A. Trọng lượng của quả cầu tăng ; B. Trọng lượng của quả cầu giảm ;
C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng ; D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm ;
Câu 3: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm Vật lý 6 ; B. Nhiệt kế Y tế ;
C. Nhiệt kế Thủy ngân ; D. Cả 3 loại nhiệt kế trên ;
Câu 4: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray?
A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được ; B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn;
C. Vì khi nhiệt độ tăng,thanh ray có thể dài ra ; D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây ,hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. ; B. Đốt một ngọn nến .
C. Đúc một bức tượng ; D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Sương đọng trên lá cây .; B. Lớp khói trắng bay ra từ vòi ấm nước khi đun nước.
C. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm; D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 7: Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Phụ thuộc vào nhiệt độ ; B. Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng.
C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.; D. Phụ thuộc vào gió.
Hãy dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong thí nghiệm về sự nóng chảy và sự đông đặc của băng phiến vẽ ở hình dưới đây để trả lời các câu hỏi 8,9,10.
Câu 8: Băng phiến đông đặc trong khoảng thời gian nào ?
A. Trong 5 phút cuối. ; B. Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15
C. Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25 D. Từ phút thứ 25 đến phút thứ 35
Câu 9: Thời gian nóng chảy của Băng phiến kéo dài bao nhiêu phút?
A. 5 phút B. 10 phút ; C. 15 phút ; D. 20 phút ;
Câu 10: Băng phiến tồn tại hoàn toàn ở thể lỏng trong khoảng thời gian nào ?
A. 5 phút đầu và 5 phút cuối. ; B. Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15
C. Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25 D. Từ phút thứ 25 đến phút thứ 35
II. Hãy điền từ vào chỗ trống ( dấu chấm chấm ) để nói lên một hiện tượng:
Câu 11: (1đ)
RẮN LỎNG KHÍ
III. Bài tập: (4đ)
Câu 12: ( 1đ) Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có 1đai bằng sắt gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm.
Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới lắp?.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. .
Câu 13: Hãy tính khối lượng của một cái sập đá có thể tích 600dm3 ,biết khối lượng riêng của đá là 2800kg/m3 . Như vậy Trọng lượng riêng của cái sập đá là bao nhiêu ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mến
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)