Tiết 25: Kiểm tra Hóa học 8 (Bảo)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Bảo |
Ngày 17/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Tiết 25: Kiểm tra Hóa học 8 (Bảo) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Soạn: 16/11/2010 Tiết 25: kiểm tra 45 phút
Giảng: 18/11/2010
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá phần kiến thức : sự biến đổi chất, dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra; phản ứng hóa học và lập phương trình hóa học; định luật bảo toàn khối lượng.
2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, viết được PTHH, tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng các chất còn lại.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác trong làm bài , phòng tránh hiện tượng phản ứng hóa học có hại xảy ra.
II. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)
3.Bài mới:
Ma trận ra đề
Kiến thức kĩ năng cơ bản
cụ thể
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự biến đổi chất
I.1,3
1đ
II
1đ
3
2đ
2. Phản ứng hoá học
V
2đ
1
2đ
3. Định luật bảo toàn khối lượng
I.2
0,5đ
IV
2đ
3
2,5đ
4. Phương trình hoá học
I.4
0,5đ
III
3đ
2
3,5đ
Tổng câu
2
1
2
1
1
2
9
Tổng điểm
3,0
3,5
3,5
10,0
Đề bài:
I.Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu I(2đ): Hãy khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng;
1/ Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Có chất kết tủa B. Có chất khí thoát ra
C. Sự biến đổi trạng thái của chất D. Có sự toả nhiệt và phát sáng.
2/ Cho 112g Zn tác dụng với dung dịch axit clhiđric (HCl) tạo ra 254g kẽm clorua (ZnCl2) và 4g khí hiđro bay lên. Khối lượng axit clohidric đã dùng là:
A. 146g B. 156g
C. 78g D. 200g
3/ Hiện tượng sau đây là biến đổi hoá học ?
Hoà tan một lượng nhỏ kali pemangnat vào nước thu được dung dịch có màu tím
Hiện tượng xảy ra trong tự nhiên “nước chảy đá mòn”
Nung một lượng nhỏ thuốc tím, đưa que đóm lại gần thấy bùng cháy
B và C đúng.
4/ Khí nitơ và khí hiđro phản ứng với nhau tạo thành amoniac. Phương trình hoá học nào sau đây viết đúng ?
A. N2 + H2 NH3 B. N2 + 3H2 2NH3
C. 2N2 + 3H2 NH3 D. 2N2 + H2 2NH3
Câu II: (1đ) Hãy chọn các nội dung ở cột (II) sao cho phù hợp với nội dung ở cột (I) trong các ý sau đây:
Cột (I)
Cột (II)
Trả lời
A. Cho muối ăn vào nước
1. Chất rắn cháy tạo ra khí
A -
B. Đốt một mẩu than
2. Chất rắn tan
B -
C. Đun một cốc nước sôi ở 1000 C
3. Chất rắn tan và tỏa nhiệt
C -
D.Cho một mẩu vôi sống vào nước
4. Chất lỏng bay hơi
D -
5. Chất rắn không tan
6. Chất rắn cháy
Giảng: 18/11/2010
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá phần kiến thức : sự biến đổi chất, dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra; phản ứng hóa học và lập phương trình hóa học; định luật bảo toàn khối lượng.
2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, viết được PTHH, tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng các chất còn lại.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác trong làm bài , phòng tránh hiện tượng phản ứng hóa học có hại xảy ra.
II. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)
3.Bài mới:
Ma trận ra đề
Kiến thức kĩ năng cơ bản
cụ thể
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự biến đổi chất
I.1,3
1đ
II
1đ
3
2đ
2. Phản ứng hoá học
V
2đ
1
2đ
3. Định luật bảo toàn khối lượng
I.2
0,5đ
IV
2đ
3
2,5đ
4. Phương trình hoá học
I.4
0,5đ
III
3đ
2
3,5đ
Tổng câu
2
1
2
1
1
2
9
Tổng điểm
3,0
3,5
3,5
10,0
Đề bài:
I.Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu I(2đ): Hãy khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng;
1/ Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Có chất kết tủa B. Có chất khí thoát ra
C. Sự biến đổi trạng thái của chất D. Có sự toả nhiệt và phát sáng.
2/ Cho 112g Zn tác dụng với dung dịch axit clhiđric (HCl) tạo ra 254g kẽm clorua (ZnCl2) và 4g khí hiđro bay lên. Khối lượng axit clohidric đã dùng là:
A. 146g B. 156g
C. 78g D. 200g
3/ Hiện tượng sau đây là biến đổi hoá học ?
Hoà tan một lượng nhỏ kali pemangnat vào nước thu được dung dịch có màu tím
Hiện tượng xảy ra trong tự nhiên “nước chảy đá mòn”
Nung một lượng nhỏ thuốc tím, đưa que đóm lại gần thấy bùng cháy
B và C đúng.
4/ Khí nitơ và khí hiđro phản ứng với nhau tạo thành amoniac. Phương trình hoá học nào sau đây viết đúng ?
A. N2 + H2 NH3 B. N2 + 3H2 2NH3
C. 2N2 + 3H2 NH3 D. 2N2 + H2 2NH3
Câu II: (1đ) Hãy chọn các nội dung ở cột (II) sao cho phù hợp với nội dung ở cột (I) trong các ý sau đây:
Cột (I)
Cột (II)
Trả lời
A. Cho muối ăn vào nước
1. Chất rắn cháy tạo ra khí
A -
B. Đốt một mẩu than
2. Chất rắn tan
B -
C. Đun một cốc nước sôi ở 1000 C
3. Chất rắn tan và tỏa nhiệt
C -
D.Cho một mẩu vôi sống vào nước
4. Chất lỏng bay hơi
D -
5. Chất rắn không tan
6. Chất rắn cháy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Bảo
Dung lượng: 141,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)