Tiết 23 làm bài tập lịch su
Chia sẻ bởi nguyễn thị thúy |
Ngày 07/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: tiết 23 làm bài tập lịch su thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ
thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi?
Đầu thế kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề.
Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.
Bài 20 TIẾT 21
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG
ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
( Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
(Tiếp theo)
SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI
- Xã hội thời Văn Lang-Âu Lạc đã bị phân hoá thành 3 tầng lớp: quí tộc, nông dân công xã và nô tì =>sự phân biệt giàu, nghèo
- Thời kì bị đô hộ:
+ Quan lại, địa chủ người Hán (nắm quyền thống trị), Hào trưởng Việt
+ Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và thợ thủ công.
+ Nô tì:
xã hội bị phân hoá sâu sắc hơn.
Khổng Tử (Thế kỉ VI – V TCN)
Lão Tử
Phật giáo
Những phong tục cổ truyền mà người Việt gìn giữ được đến ngày nay
Làm bánh giầy
Làm bánh chưng
NU?C TA B? NH NGƠ DƠ H?
B?T DN TA MỊ NG?C TRAI
NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG SĂN NGÀ VOI, TÊ GIÁC
Qua các hình ảnh trên em cho biết nguyên nhân
nổ ra cuộc khởi nghĩa?
4, Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
Thảo luận nhóm (mỗi tổ một nhóm)
Nhóm1: Tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa?
Nhóm 2: Tiểu sử của Bà Triệu ? Câu nói nổi tiếng của Bà Triệu là câu nói nào?
Nhóm 3: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ?
Nhóm 4: Kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?
4, Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
a, Nguyên nhân
-Dưới chính sách thống trị tàn bạo của quân Ngô, nhân dân ta không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, đã nổi dậy ở nhiều nơi.
Bà Triệu cưỡi voi
Bà Triệu có tên thật là Triệu Thị Trinh, là em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trường lớn ở miền núi huyện Quan Viên, thuộc quận Cửu Chân (huyện Yên Định, Thanh Hóa).
Bà là người có sức khỏe, có chí lớn và giàu mưu trí.
Năm 19 tuổi, đáp lại người hỏi bà việc chồng con, Bà Triệu khẳng khái đáp: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người !”
KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248
CỬU CHÂN
PHÚ ĐIỀN
4, Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
c, Kết quả, ý nghĩa
Kết quả, ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa bị thất bại..Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng.
Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Qua bức tranh em nhận biết điều gì?
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi,
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
Túi gấm cho lẫn túi hồng,
Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân
Đền thờ Bà Triệu ở Hậu Lộc – Thanh Hóa
Lăng Bà Triệu ở núi Tùng (Thanh Hoá)
Lễ hội Đền Bà Triệu 21/2 âm lịch hằng năm
Câu hỏi 1: Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì ?
Đáp án: Đồng hóa
Câu hỏi 2: Một phong tục ngày tết cổ truyền được nhân dân ta gìn giữ đến ngày nay ?
Đáp án: Bánh chưng
Câu hỏi 3: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 248 là ai ?
Đáp án: Bà Triệu
Câu hỏi 4: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở đâu ?
Đáp án: Phú Điền
Câu hỏi 5: Tên tướng giặc chỉ huy 600 quân sang đàn áp nhân dân ta là ai ?
Đáp án: Lục Dận
Câu hỏi 6: Nơi Bà Triệu hi sinh ?
Đáp án: Núi Tùng
V. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài (2 phút)
1. Học bài.:
- Làm bài tập trong vở luyện tập.
- Học bài và ghi nhớ kiến thức
2. Chuẩn bị bài:
- Ôn tập kiến thức từ kì II, chuẩn bị làm bài tập lịch sử
- Xem trước bài “Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân (542 – 602)”
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ
thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi?
Đầu thế kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề.
Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.
Bài 20 TIẾT 21
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG
ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
( Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
(Tiếp theo)
SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI
- Xã hội thời Văn Lang-Âu Lạc đã bị phân hoá thành 3 tầng lớp: quí tộc, nông dân công xã và nô tì =>sự phân biệt giàu, nghèo
- Thời kì bị đô hộ:
+ Quan lại, địa chủ người Hán (nắm quyền thống trị), Hào trưởng Việt
+ Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và thợ thủ công.
+ Nô tì:
xã hội bị phân hoá sâu sắc hơn.
Khổng Tử (Thế kỉ VI – V TCN)
Lão Tử
Phật giáo
Những phong tục cổ truyền mà người Việt gìn giữ được đến ngày nay
Làm bánh giầy
Làm bánh chưng
NU?C TA B? NH NGƠ DƠ H?
B?T DN TA MỊ NG?C TRAI
NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG SĂN NGÀ VOI, TÊ GIÁC
Qua các hình ảnh trên em cho biết nguyên nhân
nổ ra cuộc khởi nghĩa?
4, Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
Thảo luận nhóm (mỗi tổ một nhóm)
Nhóm1: Tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa?
Nhóm 2: Tiểu sử của Bà Triệu ? Câu nói nổi tiếng của Bà Triệu là câu nói nào?
Nhóm 3: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ?
Nhóm 4: Kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?
4, Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
a, Nguyên nhân
-Dưới chính sách thống trị tàn bạo của quân Ngô, nhân dân ta không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, đã nổi dậy ở nhiều nơi.
Bà Triệu cưỡi voi
Bà Triệu có tên thật là Triệu Thị Trinh, là em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trường lớn ở miền núi huyện Quan Viên, thuộc quận Cửu Chân (huyện Yên Định, Thanh Hóa).
Bà là người có sức khỏe, có chí lớn và giàu mưu trí.
Năm 19 tuổi, đáp lại người hỏi bà việc chồng con, Bà Triệu khẳng khái đáp: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người !”
KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248
CỬU CHÂN
PHÚ ĐIỀN
4, Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
c, Kết quả, ý nghĩa
Kết quả, ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa bị thất bại..Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng.
Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Qua bức tranh em nhận biết điều gì?
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi,
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
Túi gấm cho lẫn túi hồng,
Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân
Đền thờ Bà Triệu ở Hậu Lộc – Thanh Hóa
Lăng Bà Triệu ở núi Tùng (Thanh Hoá)
Lễ hội Đền Bà Triệu 21/2 âm lịch hằng năm
Câu hỏi 1: Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì ?
Đáp án: Đồng hóa
Câu hỏi 2: Một phong tục ngày tết cổ truyền được nhân dân ta gìn giữ đến ngày nay ?
Đáp án: Bánh chưng
Câu hỏi 3: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 248 là ai ?
Đáp án: Bà Triệu
Câu hỏi 4: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở đâu ?
Đáp án: Phú Điền
Câu hỏi 5: Tên tướng giặc chỉ huy 600 quân sang đàn áp nhân dân ta là ai ?
Đáp án: Lục Dận
Câu hỏi 6: Nơi Bà Triệu hi sinh ?
Đáp án: Núi Tùng
V. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài (2 phút)
1. Học bài.:
- Làm bài tập trong vở luyện tập.
- Học bài và ghi nhớ kiến thức
2. Chuẩn bị bài:
- Ôn tập kiến thức từ kì II, chuẩn bị làm bài tập lịch sử
- Xem trước bài “Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân (542 – 602)”
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)