Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi trần thị mỹ hằng |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài - Tiết : 20
Tuần dạy : 10 KIỂM TRA VIẾT
Ngày dạy: / /
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức : Kiểm tra đánh giá kiến thức HS về:
- Tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- Nhận biết các chất. Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa.
- Tính toán: tìm khối lượng, nồng độ mol của dung dịch.
1.2 Kỹ năng : Rèn HS kĩ năng viết phương trình hóa học, nhận biết, phân tích và tính toán theo phương trình hóa học.
1.3 Thái độ: Rèn học sinh tính trung thực, cẩn thận tự tin, chính xác khi làm bài.
2.TRỌNG TÂM
Tính chất hóa học của bazơ, muối
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Đề kiểm tra - Đáp án
3.2. Học sinh : ĐDDH, ôn lại kiến thức tính chất của oxit, axit, bazơ, muối.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS, HS nộp tài liệu có liên quan đến hóa học
4.2/ Kiểm tra miệng : (không)
4.3/ Bài mới : “Kiểm tra viết”
* Ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Thấp
Cao
1)Tính chất hóa học của bazơ.
Số câu:
Số điểm :
Tính chất hóa học của bazơ tan. Nhận biết các chất.
2
3,5đ
2
3.5đ = 35%
2) Tính chất hóa học của muối.
Số câu:
Số điểm :
Tính chất hóa học của muối.
1
1,5đ
Chuỗi phản ứng .
1
2đ
2
3,5đ = 35%
3) Tính theo phương trình hóa học.
Số câu:
Số điểm :
Viết phương trình hóa học.Tính n
2
1đ
Tính theo PTHH
1
2đ
Nồng độ mol.
1
2đ
4
3đ = 30 %
Cộng
Số câu:
Số điểm :
3
5đ = 50%
3
3đ = 30 %
2
2đ = 20 %
8
10 đ
* Đề –Đáp án – Biểu điểm
Đề bài
Đáp án
Điểm
Câu 1: (1,5đ) Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng khi quan sát ? Giải thích và viết phương trình hóa học (nếu có)
Câu 2: (2đ) Viết phương trình thể hiện tính chất hóa học của bazơ ?
Câu 3: (2đ)
Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ sau:
CaCO3
(1) (2) (4)
CO2 (3) Na2CO3
Câu 4: (1,5đ)
Có 3 lọ không nhãn đựng dung dịch các chất NaOH, Ba(OH)2, H2SO4. Chỉ dùng quỳ tím và những dung dịch có sẵn để nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ.
Câu 5: (3đ) Hòa tan một lượng CuO cần 50ml dung dịch HCl 1M
a) Viết p.trình phản ứng ?
b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng ?
c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
( Biết Cu = 64 ; O = 16 )
Câu 1: (1,5đ)
Quan sát: Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, màu đỏ của kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần.
Giải thích: Dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng một phần đinh sắt bị hòa tan tạo nên FeSO4 nên màu xanh của dd ban đầu nhạt dần.
PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Câu 2: (2đ)
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2Na2SO4
Cu(OH)2 CuO + H2O
Câu 3: (2đ)
(1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
(2) CaCO3 CaO + CO2
Tuần dạy : 10 KIỂM TRA VIẾT
Ngày dạy: / /
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức : Kiểm tra đánh giá kiến thức HS về:
- Tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- Nhận biết các chất. Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa.
- Tính toán: tìm khối lượng, nồng độ mol của dung dịch.
1.2 Kỹ năng : Rèn HS kĩ năng viết phương trình hóa học, nhận biết, phân tích và tính toán theo phương trình hóa học.
1.3 Thái độ: Rèn học sinh tính trung thực, cẩn thận tự tin, chính xác khi làm bài.
2.TRỌNG TÂM
Tính chất hóa học của bazơ, muối
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Đề kiểm tra - Đáp án
3.2. Học sinh : ĐDDH, ôn lại kiến thức tính chất của oxit, axit, bazơ, muối.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS, HS nộp tài liệu có liên quan đến hóa học
4.2/ Kiểm tra miệng : (không)
4.3/ Bài mới : “Kiểm tra viết”
* Ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Thấp
Cao
1)Tính chất hóa học của bazơ.
Số câu:
Số điểm :
Tính chất hóa học của bazơ tan. Nhận biết các chất.
2
3,5đ
2
3.5đ = 35%
2) Tính chất hóa học của muối.
Số câu:
Số điểm :
Tính chất hóa học của muối.
1
1,5đ
Chuỗi phản ứng .
1
2đ
2
3,5đ = 35%
3) Tính theo phương trình hóa học.
Số câu:
Số điểm :
Viết phương trình hóa học.Tính n
2
1đ
Tính theo PTHH
1
2đ
Nồng độ mol.
1
2đ
4
3đ = 30 %
Cộng
Số câu:
Số điểm :
3
5đ = 50%
3
3đ = 30 %
2
2đ = 20 %
8
10 đ
* Đề –Đáp án – Biểu điểm
Đề bài
Đáp án
Điểm
Câu 1: (1,5đ) Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng khi quan sát ? Giải thích và viết phương trình hóa học (nếu có)
Câu 2: (2đ) Viết phương trình thể hiện tính chất hóa học của bazơ ?
Câu 3: (2đ)
Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ sau:
CaCO3
(1) (2) (4)
CO2 (3) Na2CO3
Câu 4: (1,5đ)
Có 3 lọ không nhãn đựng dung dịch các chất NaOH, Ba(OH)2, H2SO4. Chỉ dùng quỳ tím và những dung dịch có sẵn để nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ.
Câu 5: (3đ) Hòa tan một lượng CuO cần 50ml dung dịch HCl 1M
a) Viết p.trình phản ứng ?
b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng ?
c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
( Biết Cu = 64 ; O = 16 )
Câu 1: (1,5đ)
Quan sát: Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, màu đỏ của kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần.
Giải thích: Dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng một phần đinh sắt bị hòa tan tạo nên FeSO4 nên màu xanh của dd ban đầu nhạt dần.
PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Câu 2: (2đ)
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2Na2SO4
Cu(OH)2 CuO + H2O
Câu 3: (2đ)
(1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
(2) CaCO3 CaO + CO2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị mỹ hằng
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)