Tiet 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Đạt |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: tiet 2 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 24 / 08 / 2009
tIết 2:
BàI 1
Thông tin và tin học
(t2)
Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng :
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.
- Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ: ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
Chuẩn bị :
-Giao viên : Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy.
-Học sinh: Vở ghi, SGK.
Tiến trình lên lớp
Kiểm tra bài cũ (5’):
1/ Thông tin là gì? Cho ví dụ (5 đ)
2/ Vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin.Thế nào là hoạt động thông tin? (4 đ)
Bài mới (36’):
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung ghi bảNG
Hoạt động 3: Hoạt động thông tin và tin học
- Bộ phận nào trong cơ thể cho phép con người tiếp nhận TT? TT nhận được sẽ lưu trữ ở đâu?
( GV nhấn mạnh: TT có thể được thu nhận bằng 2 cách: vô thức và có ý thức (VD: nghe tiếng chim hót thì đoán được đó là tiếng chim gì?...hay có thể chủ động tìm kiếm TT bằng cách tham quan, đọc sách..)
- GV yêu cầu HS ngồi ở lớp quan sát hoạt động đang diễn ra trên văn phòng
( Trình bày những hạn chế của giác quan và bộ não con người trong hoạt động TT ( Giới thiệu sự ra đời của máy tính điện tử, ngành tin học.
- GV lấY các ví dụ về các hạn chế của bộ não và các giác quan của con người.
- GV con người đã sáng chế ra các công cụ nào để khắc phục?
- HS lấy thêm ví dụ
GV nói về yêu cầu xử lí thông tin của con người, từ đó ra đời 1 nghành khoa học mới.
GV nêu vai trò quan trọng của máy tính đối với việc xử lí thông tin.
- GV nêu 1 vài ứng dụng quan trọng của máy tính trong các ứng dụng của đời sống hàng ngày.
- HS lấy thêm ví dụ
3. Hoạt động thông tin và tin học
Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não.
+ Các giác quan tiếp nhận thông tin.
+ Bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi. Đồng thời là nơi lưu giữ thông tin thu nhận được.
ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh. Có tác dụng xử lí thông tin nhanh, chính xác...
- Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin.
- Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học.
- Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống
Tổng kết đánh giá (4’) :
tra đánh giá
Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin?
Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não?
HDVN
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 4,5 (Trang 5 - SGK).
- Đọc trước bài mới.
tIết 2:
BàI 1
Thông tin và tin học
(t2)
Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng :
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.
- Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ: ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
Chuẩn bị :
-Giao viên : Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy.
-Học sinh: Vở ghi, SGK.
Tiến trình lên lớp
Kiểm tra bài cũ (5’):
1/ Thông tin là gì? Cho ví dụ (5 đ)
2/ Vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin.Thế nào là hoạt động thông tin? (4 đ)
Bài mới (36’):
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung ghi bảNG
Hoạt động 3: Hoạt động thông tin và tin học
- Bộ phận nào trong cơ thể cho phép con người tiếp nhận TT? TT nhận được sẽ lưu trữ ở đâu?
( GV nhấn mạnh: TT có thể được thu nhận bằng 2 cách: vô thức và có ý thức (VD: nghe tiếng chim hót thì đoán được đó là tiếng chim gì?...hay có thể chủ động tìm kiếm TT bằng cách tham quan, đọc sách..)
- GV yêu cầu HS ngồi ở lớp quan sát hoạt động đang diễn ra trên văn phòng
( Trình bày những hạn chế của giác quan và bộ não con người trong hoạt động TT ( Giới thiệu sự ra đời của máy tính điện tử, ngành tin học.
- GV lấY các ví dụ về các hạn chế của bộ não và các giác quan của con người.
- GV con người đã sáng chế ra các công cụ nào để khắc phục?
- HS lấy thêm ví dụ
GV nói về yêu cầu xử lí thông tin của con người, từ đó ra đời 1 nghành khoa học mới.
GV nêu vai trò quan trọng của máy tính đối với việc xử lí thông tin.
- GV nêu 1 vài ứng dụng quan trọng của máy tính trong các ứng dụng của đời sống hàng ngày.
- HS lấy thêm ví dụ
3. Hoạt động thông tin và tin học
Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não.
+ Các giác quan tiếp nhận thông tin.
+ Bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi. Đồng thời là nơi lưu giữ thông tin thu nhận được.
ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh. Có tác dụng xử lí thông tin nhanh, chính xác...
- Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin.
- Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học.
- Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống
Tổng kết đánh giá (4’) :
tra đánh giá
Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin?
Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não?
HDVN
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 4,5 (Trang 5 - SGK).
- Đọc trước bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Đạt
Dung lượng: 138,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)