Tiết 17 Ôn tập HKI
Chia sẻ bởi Vũ Quang Giáp |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tiết 17 Ôn tập HKI thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 17 Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày dạy 9/12/2011
Tiết 17
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- Kiến thức: - Hệ tống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương I theo trình tự.
- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập thực tế. Rèn luyện cho Hs kĩ năng sử dụng ngôn ngữ vật lí.
- Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
+ GV : bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức.
? Trong chương ta đã được nghiên cứu các kiến thức cơ bản nào?
? Nêu tên, đơn vị chính và dụng cụ để thực hiện các phép đo mà em đã được học?
HS hoạt động cá nhân và hoàn thành vào phiếu học tâp ( Đại diện lên bảng.
GV chốt lại các phép đo.
HĐ1.2: Ôn lại các kiến thức liên qua đến 2 khái niệm lực và khối lượng.
? Lực là gì? Lực tác dụng lên vật dẫn đến những kết quả gì?
? Làm ntn để nhận biết có lực t.dụng lên vật?
? Thế nào là hai lực cân bằng? Vật chụi tác dụng của 2 lực cân bằng thì như thế nào?
HĐ cá nhân trả lời câu hỏi theo sự chuẩn bị.
Tương tự với khái niệm khối lượng, trọng lượng.
HĐ1.3: Ôn tập về máy cơ đơn giản.
? Kể tên các loại máy cơ đơn giản đã biết?
? Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người?
? Nêu lợi ích của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy?
Gv: Chốt các kiến thức liên quan.
I. Lí thuyết.
1. Các phép đo.
STT
Phép đo
Dụng cụ
Đơn vị
Độ dài
Thước
m
Thể tích
BCĐ…
m3
Khối lượng
Cân
Kg
Lực
Lực kế
N
2. Lực và khối lượng.
Ta có: P = 10 m.
d = 10 D
3. Máy cơ đơn giản.
- Máy cơ đơn giản thường dùng: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Giúp con người làm việc dễ dàng hơn.
Hoạt Động 2: Vận dụng lí thuyết vào bài tập.
Bài tập 1: Khoang tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Đơn vị chính đo khối lượng là:
A. tấn B. kg C. gam D. N
2. Trên hộp mứt tết ghi số 250 g. Số đó chỉ:
A. Sức nặng của hộ mứt B. khối lượng của hộp mứt
C. Thể tích của hộp mứt D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt.
3. Đặt một vật nặng trên bàn, vật đó có chịu tác dụng lực không?
A. Không chịu tác dụng của lực. B. Chỉ chịu lực hút của trái đất.
C. Chỉ chịu lực đỡ của mặt bàn. D. Chịu lực đỡ của mặt bàn và lực hút của trái đất.
4. Một quả bóng bị đập mạnh vào tường. Lực của bờ tường tác dụng lên quả bóng làm :
A. Quả bóng bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng bị biến dạng.
C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động đồng thời bị biến dạng.
D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.
5. Để đưa một vật nặng lên sàn ô tô người ta dùng mpn để có lợi về lực đã đề ra một số phương án sau, phương án nào hợp lí.
A. Giảm độ cao kê mpn. B. Tăng chiều dài mpn.
C. Giảm chiều dài mpn. D. Kết hợp cả 2 phương án A và B.
Gv: Đưa bảng phụ ghi đầu bài.
Bài tập 2: Chọn từ thích hợp để điền và chỗ trống ( … ).
Khối lượng của một vật chỉ …………… chứa trong vật.
Một em bé giữ chặt sợi dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Khi đó lực giữ dây của em bé và lực đẩy của không khí là
Trọng lực là của trái đất. Trọng lực có phương và có chiều ……
Người ta đo lực bằng Đơn vị đo lực là
Vật có khối lượng là 2tấn thì có trọng lượng là
Vật có trọng lượng là 200 N thì
Tiết 17
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- Kiến thức: - Hệ tống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương I theo trình tự.
- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập thực tế. Rèn luyện cho Hs kĩ năng sử dụng ngôn ngữ vật lí.
- Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.
II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
+ GV : bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức.
? Trong chương ta đã được nghiên cứu các kiến thức cơ bản nào?
? Nêu tên, đơn vị chính và dụng cụ để thực hiện các phép đo mà em đã được học?
HS hoạt động cá nhân và hoàn thành vào phiếu học tâp ( Đại diện lên bảng.
GV chốt lại các phép đo.
HĐ1.2: Ôn lại các kiến thức liên qua đến 2 khái niệm lực và khối lượng.
? Lực là gì? Lực tác dụng lên vật dẫn đến những kết quả gì?
? Làm ntn để nhận biết có lực t.dụng lên vật?
? Thế nào là hai lực cân bằng? Vật chụi tác dụng của 2 lực cân bằng thì như thế nào?
HĐ cá nhân trả lời câu hỏi theo sự chuẩn bị.
Tương tự với khái niệm khối lượng, trọng lượng.
HĐ1.3: Ôn tập về máy cơ đơn giản.
? Kể tên các loại máy cơ đơn giản đã biết?
? Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người?
? Nêu lợi ích của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy?
Gv: Chốt các kiến thức liên quan.
I. Lí thuyết.
1. Các phép đo.
STT
Phép đo
Dụng cụ
Đơn vị
Độ dài
Thước
m
Thể tích
BCĐ…
m3
Khối lượng
Cân
Kg
Lực
Lực kế
N
2. Lực và khối lượng.
Ta có: P = 10 m.
d = 10 D
3. Máy cơ đơn giản.
- Máy cơ đơn giản thường dùng: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Giúp con người làm việc dễ dàng hơn.
Hoạt Động 2: Vận dụng lí thuyết vào bài tập.
Bài tập 1: Khoang tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Đơn vị chính đo khối lượng là:
A. tấn B. kg C. gam D. N
2. Trên hộp mứt tết ghi số 250 g. Số đó chỉ:
A. Sức nặng của hộ mứt B. khối lượng của hộp mứt
C. Thể tích của hộp mứt D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt.
3. Đặt một vật nặng trên bàn, vật đó có chịu tác dụng lực không?
A. Không chịu tác dụng của lực. B. Chỉ chịu lực hút của trái đất.
C. Chỉ chịu lực đỡ của mặt bàn. D. Chịu lực đỡ của mặt bàn và lực hút của trái đất.
4. Một quả bóng bị đập mạnh vào tường. Lực của bờ tường tác dụng lên quả bóng làm :
A. Quả bóng bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng bị biến dạng.
C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động đồng thời bị biến dạng.
D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.
5. Để đưa một vật nặng lên sàn ô tô người ta dùng mpn để có lợi về lực đã đề ra một số phương án sau, phương án nào hợp lí.
A. Giảm độ cao kê mpn. B. Tăng chiều dài mpn.
C. Giảm chiều dài mpn. D. Kết hợp cả 2 phương án A và B.
Gv: Đưa bảng phụ ghi đầu bài.
Bài tập 2: Chọn từ thích hợp để điền và chỗ trống ( … ).
Khối lượng của một vật chỉ …………… chứa trong vật.
Một em bé giữ chặt sợi dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Khi đó lực giữ dây của em bé và lực đẩy của không khí là
Trọng lực là của trái đất. Trọng lực có phương và có chiều ……
Người ta đo lực bằng Đơn vị đo lực là
Vật có khối lượng là 2tấn thì có trọng lượng là
Vật có trọng lượng là 200 N thì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quang Giáp
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)