Tiết 17: Ngoại khóa vấn đề biển Đông

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tâm | Ngày 24/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Tiết 17: Ngoại khóa vấn đề biển Đông thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Vùng biển nước ta bao gồm : nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Sơ đồ vùng biển Việt Nam
Trung Quốc
Cam-Pu-Chia
Thái Lan
Ma-Lai-Xi-A
Xin-ga-Po
In-Đô-Xi-A
Bru-Nây
Phi-Líp-Pin
Đường cơ sở của lãnh hải Việt Nam
Lãnh hải VIệt Nam
Đ.Bạch Long Vĩ
Đảo Cồn Cỏ
QĐ. Hoàng Sa
QĐ. Trường Sa
Đảo Phú Quốc
Đảo Phú Qúy
Vũng Tàu
Vịnh Hạ Long
Mũi Né
+ Bờ biển: Nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng
Nha Trang
Cảng Hải Phòng
Cảng Đà Nẵng
Cảng Chân Mây
Cảng Sài Gòn
Dung Quất
Thềm lục địa và đáy biển : Có khoáng sản như dầu khí , kim loại , phi kim loại
Lòng biển: Có nhiều hải sản (tôm, cá, rong biển , san hô…) muối
Cá Taenianotus triacanthus
Nha Trang
Cá ngựa
Chim yến
Đồi mồi
Nghêu
Ghẹ
Hàu đá
Tôm hùm
Sa Huỳnh
Cà Ná
Bản đồ vùng lưỡi bò mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền
Hồi tháng 7/2012, Trung Quốc cũng đã tổ chức cho một đội tàu cá 30 chiếc ra đánh bắt trái phép ở ngư trường Trường Sa của Việt Nam


Tàu chiến Jinggangshan của Trung Quốc trên Biển Đông.
Một đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đang bị Trung Quốc chiếm giữ
Trung Quốc tập trận bắn đạt thật ở Tây Thái Bình Dương. Ảnh: Chinamil.
Trung Quốc tập trận bắn đạt thật ở Tây Thái Bình Dương. Ảnh: Chinamil.
Tàu cá của ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc bắn cháy 
Đảo Trường Sa Lớn, Một trong những hòn đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam đang thực thi chủ quyền.
Chùa Việt Nam trên đảo Trường sa Lớn
Tại kỳ họp Quốc hội tháng 11/2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: "Việt Nam có đủ căn cứ pháp lý khẳng định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là thuộc chủ quyền của Việt Nam. Thực tế chúng ta đã làm chủ, ít nhất là từ thế kỷ XVII".
Tại kỳ họp Quốc hội tháng 11/2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: "Việt Nam có đủ căn cứ pháp lý khẳng định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là thuộc chủ quyền của Việt Nam. Thực tế chúng ta đã làm chủ, ít nhất là từ thế kỷ XVII".
Bản đồ nhà Thanh 1904, ghi nhận lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam

Sắc phong dòng họ Đặng ở đảo Lý Sơn- Bằng chứng về Hải đội Hoàng Sa thực thi chủ quyền trên Biển Đông
- Trung Quốc gần đây liên tiếp có hành động ngang ngược như đơn yêu cầu tàu cá các nước phải báo cáo khi đi vào khu vực họ vạch ra – chiếm 2/3 Biển Đông, phải chăng sự ngang ngược của Bắc Kinh ngày càng trở nên không thể chấp nhận?

Cộng đồng thế giới kịch liệt lên án việc Trung Quốc đơn phương đưa ra các yêu sách trên Biển Đông - Ảnh minh họa 

UBND huyện Hoàng Sa sẽ chủ trì nhiều hoạt động đánh dấu 40 năm Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép
Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam và nhiều nước láng giềng, nên cần tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan .
Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước cho hôm nay và các thế hệ mai sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)