Tiết 17 Bài 12 Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Vân |
Ngày 17/10/2018 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tiết 17 Bài 12 Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 17 Bài 12 Sự biến đổi chất
I ,Mục tiêu :
1 . Kiến thức : Học sinh biết được :
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác .
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác .
2. Kỹ năng :
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể , rút ra nhận xét về hiện tượng vật lý và hịên tượng hoá học .
- Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học .
3 . Thái độ :
- Yêu thích bộ môn .
- ý thức trách nhiệm với bản thân , với xã hội và cộng đồng .
- Bảo vệ môi trường .
II , Chuẩn bị :
GV : Máy chiếu , PP , muối ăn , cốc thuỷ tinh , nước , que khuấy , muối ăn sau khi cô cạn .
+ 4 bộ thí nghiệm gồm :
1 ống nghiệm
1 kẹp gỗ
1 thìa thuỷ tinh
1 đèn cồn , diêm .
đường trắng .
HS : Bảng phụ , bút dạ .
III , Hoạt động dạy học :
1 . ổn định trật tự lớp : Thiếu Lí do
Đủ
2 . Kiểm tra bài cũ : Không .
3 . Bài mới :
Đặt vấn đề : Trong đời sống hàng ngày , chúng ta đã quan sát và được biết rất nhiều các hiện tượng . Chúng ta thường đặt ra câu hỏi : vậy đâu là hiện tượng vật lý , đâu là hiện tượng hoá học . Chúng ta dựa vào đâu để phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học . Chúng ta cùng vào bài hôm nay .
Tiết 17 Bài 12 Sự biến đổi chất
Hoạt động 1 : Xây dựng khái niệm hiện tượng vật lý (10’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV : Chiếu hình câm 2.1(SGK-45)
GV : Ta có nước ở 3 trạng thái : rắn , lỏng , khí . Yêu cầu HS vẽ mối quan hệ của 3 trạng thái đó của nước bằng mũi tên .
GV : Vậy theo em , các quá trình đó có tên gọi là gì ?
GV : Chiếu lên màn hình tổng kết .
GV : Em có nhận xét gì về sự biến đổi của nước ở đây ?
GV : Chiếu kết luận : “Nước chỉ biến đổi về trạng thái”
GV : Chúng ta lại quan sát thí nghiệm 2 liên quan đến muối ăn .
Yêu cầu học sinh nhận xét trạng thái của muối ăn .
GV : Chiếu lên màn hình + ghi bảng .
GV : Cô hoà tan muối ăn này vào nước . Em có nhận xét gì về trạng thái , hình dạng muối ăn khi hoà tan vào nước ?
GV : Muối ăn ở trạng thái lỏng này người ta gọi là muối ăn ở trạng thái dung dịch .
GV : Viết bảng .
GV : Bây giờ cô muốn thu lại muối ăn ở trạng thái rắn ban đầu cô làm như thế nào ?
GV : Người ta gọi đó là sự cô cạn đung dịch . Vì điều kiện thời gian không cho phép nên cô đã cô cạn trước dung dịch muối ăn và thu được sản phẩm là muối ăn ở trạng thái rắn .
GV : Viết sơ đồ biểu diễn lên bảng , chiếu sơ đồ lên máy .
GV : Vậy em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối ăn ở đây ?
GV : Ghi bảng , chiếu nhận xét lên màn hình
GV : Qua 2 thí nghiệm trên , em rút ra nhận xét gì về sự biến đổi các chất ở đây ?
GV : Chiếu nhận xét .
GV : Các chất biến đổi vần giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý (chiếu lên màn hình) .
GV : Yêu cầu HS học kết luận trong SGK .
HS : Quan sát .
HS : Nước
Nước Nước
HS : Lên bảng điền :
Nước
Nước Nước
HS : Nước chỉ biến đổi về trạng thái .
HS : Muối ăn ở trạng thái rắn .
HS : Muối ăn ở trạng thái lỏng .
HS : Ta đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn .
HS : Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạng .
HS : Chất chỉ biến đổi về hình dạng , trạng thái
I , Hiện tượng vật lý :
1 . Quan sát :
* Thí nghiệm 1 :
Nước
Nước Nước
Nước chỉ biến đổi về trạng thái
* Thí nghiệm 2 :
Muối ăn Muối ăn
Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạng .
* Nhận xét : Chất chỉ biến đổi về hình dạng , trạng thái .
2 . Kết luận : (SGK) .
Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm hiện tượng hoá học (20’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV : Vậy hiện tượng hoá học có gì khác hiện tượng vật lý , chúng ta sang phần II .
GV : Phát phiếu học tập :
GV : Để hiểu thế nào là hiện tượng hoá học , chúng ta cùng nhau quan sát thí nghiệm 1 trong phiếu BT của các em trên băng hình .
GV : Chiếu bảng phiếu học tập .
GV : Chiếu đoạn phim thí nghiệm 1 : đốt bột sắt + bột lưu huỳnh .
GV : Yêu cầu HS đọc lại cách tiến hành thí nghiệm 1 .
GV : Yêu cầu : Sau khi xem xong thí nghiệm : 4 HS trong 1 dãy quay xuống thảo luận , hoàn thành cột hiện tượng còn trống .
GV : Ghi bảng
GV : Yêu cầu đại diện 2 nhóm HS treo bảng phụ . Hai nhóm khác nhận xét .
GV : Chữa bài làm của HS . Chiếu kết quả lên màn hình .
GV : Thuyết trình : Như vậy bột sắt và bột lưu huỳnh bị tác dụng bởi nhiệt tạo thành chất rắn màu trắng là sắt (II) sunfua .
GV : Chiếu trên máy + ghi bảng .
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 : TN đốt đường .
GV : Yêu cầu HS chia làm 4 nhóm : lấy đường vào ống nghiệm và đốt trên ngọn lửa đèn cồn . Hoàn thành thí nghiệm 2 trong phiếu học tập .
GV : Yêu cầu HS trình bày hiện tượng quan sát được .
GV : Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lý không ? Vì sao ?
GV : Người ta gọi đó là các hiện tượng hoá học . Vậy theo em thế nào là hiện tượng hoá học ?
GV : Nhận xét – chiếu kết luận lên màn hình
GV : Ghi bảng .
GV : Vậy dựa vào đâu để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học ?
Vậy em cho cô biết một số hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học mà em biết ?
Đọc lại TN1 .
HS : Quan sát thí nghiệm , thảo luận nhóm
HS :
- Ban đầu đưa nam châm lại gần đáy ống nghiệm , nam châm bị hút .
- Đun đáy ống nghiệm , có khí vàng xuất hiện . Để nguội đưa nam châm lại gầm , nam châm không bị hút .
HS : bổ sung : khi đun đáy ống nghiệm nóng sáng .
HS : Tiến hành thí nghiệm
HS : Thảo luận nhóm , hoàn thành bảng phụ .
HS :
- Đường trong ống 1 : trắng , chất rắn .
- Đường trong ống 2 : trắng => đen .
HS: Không phải hiện tượng vật lý vì có sự biến đổi chất .
HS : Hiện tượng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất khác
HS : Dựa vào sự biến đổi của chất :
+ Chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu là hiện tượng vật lý .
+ Chất biến đổi tạo ra chất khác là hiện tượng hoá học .
HS : Mực hoà vào nước là hiện tượng vật lý .
Mưa axit là hiện tượng hoá học .
II , Hiện tượng hoá học :
1 . Thí nghiệm 1 :
Bột sắt + bột lưu huỳnh hỗn hợp .
Đun nóng : đáy ống nghiệm nóng sáng . Hỗn hợp chuyển thành chất rắn màu trắng . Vậy : sắt + lưu huỳnh sắt (II) sunfua
Thí nghiệm 2 : Đun nóng đường :
Trắng đen
Vậy : đường than + nước
Kết luận :
Hiện tượng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất khác .
Hoạt động 3 : Củng cố (10’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập trong phiếu bài tập .
GV : Chiếu đề bài lên màn hình , yêu cầu HS đọc lại đề bài .
GV : Gọi HS chữa bài .
GV : Nhận xét .
HS : Suy nghĩ , thảo luận trả lời câu hỏi .
IV , Dặn dò :
? Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học . Lấy VD minh hoạ .
? Làm BT SGK .
? Đọc trước bài sau .
Phụ lục : Phiếu học tập
BT1 : Em hãy hoàn thành bảng sau :
Cách tiến hành
Hiện tượng
TN1
ống nghiệm đựng hỗn hợp bột sắt + bột lưu huỳnh . Đưa nam châm lại gần đáy ống nghiệm .
Đun mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun . Đưa nam châm lại gần đáy ống nghiệm .
TN2
ống 1 : Đựng đường dùng để đối chứng .
ống 2 : Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn .
BT2 : Những hiện tượng dưới đây là HTVL hay HTHH :
1 . Về mùa hè , vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông .
2 . Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu .
3 . Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh .
4 . Khí metan (CH4) cháy thành khí cacbonic và hơi nước .
5 . Mực hoà tan vào nước .
6 . Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2 .
7 . Parafin (nến) nóng chảy .
8. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua .
I ,Mục tiêu :
1 . Kiến thức : Học sinh biết được :
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác .
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác .
2. Kỹ năng :
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể , rút ra nhận xét về hiện tượng vật lý và hịên tượng hoá học .
- Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học .
3 . Thái độ :
- Yêu thích bộ môn .
- ý thức trách nhiệm với bản thân , với xã hội và cộng đồng .
- Bảo vệ môi trường .
II , Chuẩn bị :
GV : Máy chiếu , PP , muối ăn , cốc thuỷ tinh , nước , que khuấy , muối ăn sau khi cô cạn .
+ 4 bộ thí nghiệm gồm :
1 ống nghiệm
1 kẹp gỗ
1 thìa thuỷ tinh
1 đèn cồn , diêm .
đường trắng .
HS : Bảng phụ , bút dạ .
III , Hoạt động dạy học :
1 . ổn định trật tự lớp : Thiếu Lí do
Đủ
2 . Kiểm tra bài cũ : Không .
3 . Bài mới :
Đặt vấn đề : Trong đời sống hàng ngày , chúng ta đã quan sát và được biết rất nhiều các hiện tượng . Chúng ta thường đặt ra câu hỏi : vậy đâu là hiện tượng vật lý , đâu là hiện tượng hoá học . Chúng ta dựa vào đâu để phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học . Chúng ta cùng vào bài hôm nay .
Tiết 17 Bài 12 Sự biến đổi chất
Hoạt động 1 : Xây dựng khái niệm hiện tượng vật lý (10’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV : Chiếu hình câm 2.1(SGK-45)
GV : Ta có nước ở 3 trạng thái : rắn , lỏng , khí . Yêu cầu HS vẽ mối quan hệ của 3 trạng thái đó của nước bằng mũi tên .
GV : Vậy theo em , các quá trình đó có tên gọi là gì ?
GV : Chiếu lên màn hình tổng kết .
GV : Em có nhận xét gì về sự biến đổi của nước ở đây ?
GV : Chiếu kết luận : “Nước chỉ biến đổi về trạng thái”
GV : Chúng ta lại quan sát thí nghiệm 2 liên quan đến muối ăn .
Yêu cầu học sinh nhận xét trạng thái của muối ăn .
GV : Chiếu lên màn hình + ghi bảng .
GV : Cô hoà tan muối ăn này vào nước . Em có nhận xét gì về trạng thái , hình dạng muối ăn khi hoà tan vào nước ?
GV : Muối ăn ở trạng thái lỏng này người ta gọi là muối ăn ở trạng thái dung dịch .
GV : Viết bảng .
GV : Bây giờ cô muốn thu lại muối ăn ở trạng thái rắn ban đầu cô làm như thế nào ?
GV : Người ta gọi đó là sự cô cạn đung dịch . Vì điều kiện thời gian không cho phép nên cô đã cô cạn trước dung dịch muối ăn và thu được sản phẩm là muối ăn ở trạng thái rắn .
GV : Viết sơ đồ biểu diễn lên bảng , chiếu sơ đồ lên máy .
GV : Vậy em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối ăn ở đây ?
GV : Ghi bảng , chiếu nhận xét lên màn hình
GV : Qua 2 thí nghiệm trên , em rút ra nhận xét gì về sự biến đổi các chất ở đây ?
GV : Chiếu nhận xét .
GV : Các chất biến đổi vần giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý (chiếu lên màn hình) .
GV : Yêu cầu HS học kết luận trong SGK .
HS : Quan sát .
HS : Nước
Nước Nước
HS : Lên bảng điền :
Nước
Nước Nước
HS : Nước chỉ biến đổi về trạng thái .
HS : Muối ăn ở trạng thái rắn .
HS : Muối ăn ở trạng thái lỏng .
HS : Ta đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn .
HS : Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạng .
HS : Chất chỉ biến đổi về hình dạng , trạng thái
I , Hiện tượng vật lý :
1 . Quan sát :
* Thí nghiệm 1 :
Nước
Nước Nước
Nước chỉ biến đổi về trạng thái
* Thí nghiệm 2 :
Muối ăn Muối ăn
Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạng .
* Nhận xét : Chất chỉ biến đổi về hình dạng , trạng thái .
2 . Kết luận : (SGK) .
Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm hiện tượng hoá học (20’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV : Vậy hiện tượng hoá học có gì khác hiện tượng vật lý , chúng ta sang phần II .
GV : Phát phiếu học tập :
GV : Để hiểu thế nào là hiện tượng hoá học , chúng ta cùng nhau quan sát thí nghiệm 1 trong phiếu BT của các em trên băng hình .
GV : Chiếu bảng phiếu học tập .
GV : Chiếu đoạn phim thí nghiệm 1 : đốt bột sắt + bột lưu huỳnh .
GV : Yêu cầu HS đọc lại cách tiến hành thí nghiệm 1 .
GV : Yêu cầu : Sau khi xem xong thí nghiệm : 4 HS trong 1 dãy quay xuống thảo luận , hoàn thành cột hiện tượng còn trống .
GV : Ghi bảng
GV : Yêu cầu đại diện 2 nhóm HS treo bảng phụ . Hai nhóm khác nhận xét .
GV : Chữa bài làm của HS . Chiếu kết quả lên màn hình .
GV : Thuyết trình : Như vậy bột sắt và bột lưu huỳnh bị tác dụng bởi nhiệt tạo thành chất rắn màu trắng là sắt (II) sunfua .
GV : Chiếu trên máy + ghi bảng .
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 : TN đốt đường .
GV : Yêu cầu HS chia làm 4 nhóm : lấy đường vào ống nghiệm và đốt trên ngọn lửa đèn cồn . Hoàn thành thí nghiệm 2 trong phiếu học tập .
GV : Yêu cầu HS trình bày hiện tượng quan sát được .
GV : Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lý không ? Vì sao ?
GV : Người ta gọi đó là các hiện tượng hoá học . Vậy theo em thế nào là hiện tượng hoá học ?
GV : Nhận xét – chiếu kết luận lên màn hình
GV : Ghi bảng .
GV : Vậy dựa vào đâu để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học ?
Vậy em cho cô biết một số hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học mà em biết ?
Đọc lại TN1 .
HS : Quan sát thí nghiệm , thảo luận nhóm
HS :
- Ban đầu đưa nam châm lại gần đáy ống nghiệm , nam châm bị hút .
- Đun đáy ống nghiệm , có khí vàng xuất hiện . Để nguội đưa nam châm lại gầm , nam châm không bị hút .
HS : bổ sung : khi đun đáy ống nghiệm nóng sáng .
HS : Tiến hành thí nghiệm
HS : Thảo luận nhóm , hoàn thành bảng phụ .
HS :
- Đường trong ống 1 : trắng , chất rắn .
- Đường trong ống 2 : trắng => đen .
HS: Không phải hiện tượng vật lý vì có sự biến đổi chất .
HS : Hiện tượng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất khác
HS : Dựa vào sự biến đổi của chất :
+ Chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu là hiện tượng vật lý .
+ Chất biến đổi tạo ra chất khác là hiện tượng hoá học .
HS : Mực hoà vào nước là hiện tượng vật lý .
Mưa axit là hiện tượng hoá học .
II , Hiện tượng hoá học :
1 . Thí nghiệm 1 :
Bột sắt + bột lưu huỳnh hỗn hợp .
Đun nóng : đáy ống nghiệm nóng sáng . Hỗn hợp chuyển thành chất rắn màu trắng . Vậy : sắt + lưu huỳnh sắt (II) sunfua
Thí nghiệm 2 : Đun nóng đường :
Trắng đen
Vậy : đường than + nước
Kết luận :
Hiện tượng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất khác .
Hoạt động 3 : Củng cố (10’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập trong phiếu bài tập .
GV : Chiếu đề bài lên màn hình , yêu cầu HS đọc lại đề bài .
GV : Gọi HS chữa bài .
GV : Nhận xét .
HS : Suy nghĩ , thảo luận trả lời câu hỏi .
IV , Dặn dò :
? Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học . Lấy VD minh hoạ .
? Làm BT SGK .
? Đọc trước bài sau .
Phụ lục : Phiếu học tập
BT1 : Em hãy hoàn thành bảng sau :
Cách tiến hành
Hiện tượng
TN1
ống nghiệm đựng hỗn hợp bột sắt + bột lưu huỳnh . Đưa nam châm lại gần đáy ống nghiệm .
Đun mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun . Đưa nam châm lại gần đáy ống nghiệm .
TN2
ống 1 : Đựng đường dùng để đối chứng .
ống 2 : Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn .
BT2 : Những hiện tượng dưới đây là HTVL hay HTHH :
1 . Về mùa hè , vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông .
2 . Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu .
3 . Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh .
4 . Khí metan (CH4) cháy thành khí cacbonic và hơi nước .
5 . Mực hoà tan vào nước .
6 . Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2 .
7 . Parafin (nến) nóng chảy .
8. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)