Tiet 16. ôn tập

Chia sẻ bởi Trần Văn Thịnh | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: tiet 16. ôn tập thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

tiết 16
ÔN TẬP
Các nhóm thảo luận trả lời một câu hỏi.
Nhóm I: Tính đặc trưng của NST, cấu trúc và Chức năng của NST?
Nhóm II. Mô tả những diễn biến NST trong quá trình nguyên phân và nêu ý nghĩa?
Nhóm III: Mô tả diễn biến NST trong quá trình giảm phân và ý nghĩa?
Nhóm IV: So sánh quá trình tạo tinh và tạo noãn. Cơ chế thụ tinh?
Nhóm V: Nhiễm sắc thể giới tính? Sơ đồ cơ chế xác định giới tính?
Nhóm VI. Hiện tượng di truyền liên kết? Giải thích thí nghiệm của Moocgan?
tiết 16 :
ÔN TẬP
I. Hệ thống hoá kiến thức
I. Hệ thống hoá kiến thức
1. Nhiễm sắc thể:
a) Tính đặc trưng của bộ NST.
Mỗi loài trong tế bào có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng xác định.
b) Cấu trúc của NST: NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (hai cromatit) đính với nhau ở tâm động, mỗi cromatit gồm 1 phân tử AND và prôtêin loại histon.
c) Chức năng của NST.
tiết 16 :
ÔN TẬP
2. Nguyên phân.
* Khái niệm: Là hình thức phân bào từ một TB mẹ (2n NST) qua một lần phân bào tạo ra 2 TB con có bộ NST giống TB mẹ (2n NST).
* Nguyên phân gồm: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.
Các NST tự nhân đôi thành NST kép gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động.
Kì trung gian
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Kì đầu
Các NST kép đóng xoắn và co ngắn, gắn vào sợi tơ của thoi vô sắc ở tâm động.
Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
Các NST đơn nằm gọn trong hai nhân mới, dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc.
1. Bài tập NST: Trong quá trình nguyên phân tổng NST ở trạng thái đơn, kép qua các kỳ và sô tâm động:
I. Hệ thống hoá kiến thức
1. Nhiễm sắc thể:
a) Tính đặc trưng của bộ NST.
Mỗi loài trong tế bào có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng xác định.
b) Cấu trúc của NST: NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (hai cromatit) đính với nhau ở tâm động, mỗi cromatit gồm 1 phân tử AND và prôtêin loại histon.
c) Chức năng của NST.
tiết 16 :
ÔN TẬP
2. Nguyên phân.
* Khái niệm: Là hình thức phân bào từ một TB mẹ (2n NST) qua một lần phân bào tạo ra 2 TB con có bộ NST giống TB mẹ (2n NST).
* Nguyên phân gồm: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.
3. Giảm phân.
* Khái niệm: diễn ra ở kì chín của TB sinh dục qua hai lần phân bào từ một TB mẹ (2n NST) tạo thành 4 TB con có bộ NST giảm đi một nửa so với TB mẹ (n NST)
* Giảm phân NST nhân đôi một lần ở kì trung gian đầu của lần phân bào I.
- Cỏc NST kộp b?t d?u dúng xo?n, co ng?n.
- Cỏc NST kộp trong c?p tuong d?ng ti?p h?p v� cú th? b?t chộo, sau dú l?i tỏch r?i nhau.
- Các NST giữ nguyên hình thái như kì cuối I, cho thấy rõ số lượng (n) NST kép.
Các cặp NST kép đóng xoắn cực đại và xếp song song thành 2 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Từng cặp NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào.
- Các NST kép giữ nguyên hình dạng và nằm gọn trong hai nhân mới.
- Các NST đơn giãn xoắn dài ra thành dạng sợi mảnh dần trở thành chất nhiễm sắc.
- Kết quả: tạo ra 2 tế bào với bộ NST đơn bội kép (n NST kép).
- Kết quả: tạo ra 4 tế bào con với bộ NST đơn bội (n NST đơn).
1. Bài tập NST: Trong quá trình giảm phân tổng NST ở trạng thái đơn, kép qua các kỳ và sô tâm động:
1. Bài tập NST: Trong quá trình giảm phân tổng NST ở trạng thái đơn, kép qua các kỳ và sô tâm động:
*Sự khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân:
Xoma và TB mầm sinh dục
Sinh dục thời kì chín
2 lần
1 lần
Xảy ra ở kì đầu I
Không có
2 lần
1 lần
Từ 1 TB mẹ 2 TB con có bộ NST 2n
Từ 1 TB mẹ 4TB con có bộ NST đơn bội (n)
Đảm bảo cho bộ NST 2n ổn định qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể ở các loài sinh sản vô tính.
Cùng với thụ tinh đảm bảo cho bộ NST 2n ổn định qua các thế hệ cơ thể ở các loài sinh sản hữu tính.
4. Phát sinh giao tử và thụ tinh.
5. Cơ chế xác định giới tính.
6. Di truyền liên kết.
a) Thí nghiệm của Moocgan.
b) Ý nghĩa.
Bài tâp 1: Ở ruồi giấm 2n=8, số lượng NST đơn, kép, tâm động trong kỳ sau của nguyên phân, giảm phân II là bao nhiêu?
a) Ở ruồi giấm 2n=8, số lượng NST đơn, kép, tâm động trong kỳ sau của nguyên phân:
II. Bài tập.
1. Bài tập về Nguyên phân và giảm phân.
Bài tâp 1: Ở ruồi giấm 2n=8, số lượng NST đơn, kép, tâm động trong kỳ sau của nguyên phân, giảm phân II là bao nhiêu?
b) Ở ruồi giấm 2n=8, số lượng NST đơn, kép, tâm động trong kỳ sau của giảm phân II là:
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Bài 2
2. Bài tập Di truyền liên kết:
a) Phương pháp: Biết kiểu hình P, nhóm gen liên kết => kiểu gen P.
- Bước 1: Từ kiểu hình P, nhóm gen liên kết => kiểu gen P.
- Bước 2: Viết sơ đồ lai để xác định kết quả.
b) Bái tập 3: Cho biết ở cà chua gen A (thân cao) và gen B (quả tròn) cùng nằm trên 1 NST, gen a (thân thấp) và gen b (quả bầu dục) cùng nằm trên 1 NST. Các gen trên 1 NST liên kết hoàn toàn.
a) Xác định kiểu gen và kiểu hình ở F1 khi cho lai 2 giống cà chua thuần chủng thân cao, quả tròn với thân thấp quả bầu dục.
b) Khi cho cà chua thân cao, quả tròn F1 với thân thấp quả bầu dục. Xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình? Phép lai đó là phép lai gì? Vì sao?
Hướng dẫn
Kiểu hình F1: 100% thân cao, quả tròn
b) Thân cao quả tròn F1 có kiểu gen là:
khi lai với thân thấp, quả bầu dục ta có sơ đồ lai:
♂ Thân cao, quả tròn x ♀ thân thấp, quả bầu dục
PF1

GF1: AB, ab ab
F1:Kiểu gen: 1 : 1

Kiểu hình F1: 50% thân cao, quả tròn: 50% thân thấp, quả bầu dục.
- Phép lai trên là phép lai phân tích. Vì đây là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội (thân cao, quả tròn) với cá thể mang tính trạng lặn (thân thấp, quả bầu dục).
a) Theo bài ra ta có cà chua thân cao, quả tròn thuần chủng có kiểu gen là:
Cây cà chua thân thấp quả bầu dục:
- Sơ đồ lai:
P (tc) ♂ Thân cao, quả tròn x ♀ thân thấp, quả bầu dục
GP: AB ab
F1: Kiểu gen:

HU?NG D?N H?C ? NH�

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÝ NHÂN – HÀ NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÂN LÝ *****************************



Biên soạn: TRẦN VĂN THỊNH
********

THÁNG 10 NĂM 2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)