Tiet 16 bai 8 quan sat trai dat va cac vi sao trong he mat troi
Chia sẻ bởi Hua Van Thiep |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: tiet 16 bai 8 quan sat trai dat va cac vi sao trong he mat troi thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 16
BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI (TT)
Ngày soạn: 27/09/2012
Dạy ở các lớp:
Ngày dạy
Tại lớp
Sĩ số HS
Học sinh vắng
6A
6B
6C
6D
1. MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời.
Kỹ năng
Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
Sử dụng thành thạo được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia trao đổi thông tin qua từng nhóm.
2. ĐỒ DÙNG
a. Chuẩn bị của Giáo viên :
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị máy vi tính có cài sẵn phần mềm
b. Chuẩn bị của Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở viết.
- Đọc nội dung bài luyện tập.
3. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp: thực hành
4. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
a. Tổ chức lớp (1’)
ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Phân nhóm học tập
b. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi : Khởi động phần mềm và cho biết các lệnh hiển thị quỹ đạo, phóng to khung nhìn, tăng tốc độ quan sát trong phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời?
* Đáp án:
- Nháy đúp vào biểu tượng SolarSystem trên màn hình
- : Hiện/ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
-: phóng to hay thu nhỏ khung nhìn.
- Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng : Để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh.
c. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
- Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này. Ta đi vào nội dung thực hành.
* Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Giới thiệu Chi tiết các hành tinh
II.Giao diện phần mềm:
3. Chi tiết các hành tinh
-Diameter: Đường kính
-Orbit: Quỹ đạo
-Orbit period: Chu kỳ quỹ đạo
-Mean orbital velocity: Vận tốc quỹ đạo
-Orbital eccentricity: Tâm sai quỹ đạo
-Equatorial tilt to orbit: Độ nghiêng với quỹ đạo
-Planet day: Hành tin ngày
-Mass: Khối lượng
-Temperature: Nhiệt độ
-Density: Mật độ
3. Chi tiết các hành tinh
GV Hướng dẫn trên màn chiếu cách xem chi tiết hành tinh Trái đất.
Y?C hs xem cac hành tinh khác
? đường kính của Sao thuỷ là?
? Vận tốc nó là ?
Gv hỏi về các hành tinh khác (y/c hs chỉ đúng hành tinh mà gv hỏi) và trả lời các câu hỏi
-Chú ý lắng nghe
- ghi chép nội dung chính
- Hs thực hành xem các hành tinh khác
-hs quan sát hành tinh sao thuỷ và trả lời
- trả lời
23’
Hoạt động 2: Quan sát chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng
III. Quan sát các vì sao
*Khởi động phần mềm
*Quan sát chuyển động của các hành tinh:
1. Hiện tượng ngày đêm
2. Hiện tượng nhật thực
- Hiện tượng Nhật thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và mặt trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
3. Hiện tượng nguyệt thực
- Hiện tượng Nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Yêu cầu hs khởi đông phần mềm.
- Quan sát chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
- Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng ngày đêm?
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng nhật thực?
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng nguyệt thực?
- Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành.
- Khởi Động PM
- Trao đổi nhóm.
- Trao đổi thông tin tìm ra
BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI (TT)
Ngày soạn: 27/09/2012
Dạy ở các lớp:
Ngày dạy
Tại lớp
Sĩ số HS
Học sinh vắng
6A
6B
6C
6D
1. MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời.
Kỹ năng
Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
Sử dụng thành thạo được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia trao đổi thông tin qua từng nhóm.
2. ĐỒ DÙNG
a. Chuẩn bị của Giáo viên :
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị máy vi tính có cài sẵn phần mềm
b. Chuẩn bị của Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở viết.
- Đọc nội dung bài luyện tập.
3. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp: thực hành
4. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
a. Tổ chức lớp (1’)
ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Phân nhóm học tập
b. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi : Khởi động phần mềm và cho biết các lệnh hiển thị quỹ đạo, phóng to khung nhìn, tăng tốc độ quan sát trong phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời?
* Đáp án:
- Nháy đúp vào biểu tượng SolarSystem trên màn hình
- : Hiện/ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
-: phóng to hay thu nhỏ khung nhìn.
- Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng : Để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh.
c. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
- Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này. Ta đi vào nội dung thực hành.
* Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Giới thiệu Chi tiết các hành tinh
II.Giao diện phần mềm:
3. Chi tiết các hành tinh
-Diameter: Đường kính
-Orbit: Quỹ đạo
-Orbit period: Chu kỳ quỹ đạo
-Mean orbital velocity: Vận tốc quỹ đạo
-Orbital eccentricity: Tâm sai quỹ đạo
-Equatorial tilt to orbit: Độ nghiêng với quỹ đạo
-Planet day: Hành tin ngày
-Mass: Khối lượng
-Temperature: Nhiệt độ
-Density: Mật độ
3. Chi tiết các hành tinh
GV Hướng dẫn trên màn chiếu cách xem chi tiết hành tinh Trái đất.
Y?C hs xem cac hành tinh khác
? đường kính của Sao thuỷ là?
? Vận tốc nó là ?
Gv hỏi về các hành tinh khác (y/c hs chỉ đúng hành tinh mà gv hỏi) và trả lời các câu hỏi
-Chú ý lắng nghe
- ghi chép nội dung chính
- Hs thực hành xem các hành tinh khác
-hs quan sát hành tinh sao thuỷ và trả lời
- trả lời
23’
Hoạt động 2: Quan sát chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng
III. Quan sát các vì sao
*Khởi động phần mềm
*Quan sát chuyển động của các hành tinh:
1. Hiện tượng ngày đêm
2. Hiện tượng nhật thực
- Hiện tượng Nhật thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và mặt trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
3. Hiện tượng nguyệt thực
- Hiện tượng Nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Yêu cầu hs khởi đông phần mềm.
- Quan sát chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
- Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng ngày đêm?
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng nhật thực?
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng nguyệt thực?
- Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành.
- Khởi Động PM
- Trao đổi nhóm.
- Trao đổi thông tin tìm ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hua Van Thiep
Dung lượng: 3,59MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)