Tiet 15
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Nhi |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: tiet 15 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 8 Ngày soạn:20/09/2011
Tiết 16 Ngày dạy: 03/10/2011
Bài dạy: Ngày dạy: 25/12/2008
Bài 8 : QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
TRONG HỆ MẶT TRỜI
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
– Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
– HS biết cách sử dụng phần mềm mô phỏng Hệ mặt trời.
HS hình dung được hiện tượng: ngày và đêm, nhật thực, nguyệt thực.
1.2/ Kĩ năng:
– HS biết sử dụng thành thạo phần mềm này và nhận biết được các hiện tương ngày và đêm, nhật thực, nguyệt thực.
1.3/ Thái độ:
– Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II. Chuẩn bị:
– Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
– Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước bài.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 (5 phút):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Ổn định lớp (1 phút)
– Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số.
B/ Kiểm tra bài cũ :
– GV: Trong hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh? Và kể tên.
HS: trả lời.
– HS: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
– HS trả lời
Hoạt động 3 (15 phút): Giới thiệu màn hình khởi động Solar System 3D Simulator
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV: Để các em nắm được cách sử dụng phần mềm và cách quan sát Hệ Mặt Trời như thế nào thì bây giờ sẽ qua phần thực hành.
GV: Cách khởi động các phần mềm đều giống nhau. Gọi HS nói cách khởi động phần mềm quan sát Hệ Mặt Trời.
GV: Các em giải thích cho cô hiện tượng ngày và đêm
HS: trả lời.
GV: Các em giải thích cho cô hiện tượng nhật thực
HS: trả lời.
GV: Chỉ cho HS thấy khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất chính là hiện tượng nhật thực.
GV: Các em giải thích cho cô hiện tượng nguyệt thực
HS: trả lời.
Cách thoát khỏi phần mềm?
HS: trả lời
Vào File/Exit hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+ F4
Thực hành:
1. Khởi động: Click vào biểu tượng trên màn hình
Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để có thể thấy các sao ở xa (sao Mộc, sao Thổ)
Quan sát trái đất và mặt trăng:
Hiện tượng ngày và đêm: Mặt Trăng quay xung quanh trái đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng về phía Mặt Trời. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
Quan sát Trăng tròn và Trăng khuyết.
Quan sát hiện tượng nhật thực:
Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
Quan sát hiện tượng nguyệt thực
Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
Hoạt động 5. Củng cố (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
– Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời?
– Nắm công dụng của các nút lệnh quan sát.
– Trả lời theo bảng sau:
– Lắng nghe.
Hoạt động 6 (1 phút): Hướng dẫn về nhà
– Xem kỹ công dụng các nút lệnh, chuẩn bị trước nội dung phần 2. Thực hành.
Tiết 16 Ngày dạy: 03/10/2011
Bài dạy: Ngày dạy: 25/12/2008
Bài 8 : QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
TRONG HỆ MẶT TRỜI
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
– Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
– HS biết cách sử dụng phần mềm mô phỏng Hệ mặt trời.
HS hình dung được hiện tượng: ngày và đêm, nhật thực, nguyệt thực.
1.2/ Kĩ năng:
– HS biết sử dụng thành thạo phần mềm này và nhận biết được các hiện tương ngày và đêm, nhật thực, nguyệt thực.
1.3/ Thái độ:
– Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II. Chuẩn bị:
– Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
– Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước bài.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 (5 phút):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Ổn định lớp (1 phút)
– Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số.
B/ Kiểm tra bài cũ :
– GV: Trong hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh? Và kể tên.
HS: trả lời.
– HS: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
– HS trả lời
Hoạt động 3 (15 phút): Giới thiệu màn hình khởi động Solar System 3D Simulator
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV: Để các em nắm được cách sử dụng phần mềm và cách quan sát Hệ Mặt Trời như thế nào thì bây giờ sẽ qua phần thực hành.
GV: Cách khởi động các phần mềm đều giống nhau. Gọi HS nói cách khởi động phần mềm quan sát Hệ Mặt Trời.
GV: Các em giải thích cho cô hiện tượng ngày và đêm
HS: trả lời.
GV: Các em giải thích cho cô hiện tượng nhật thực
HS: trả lời.
GV: Chỉ cho HS thấy khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất chính là hiện tượng nhật thực.
GV: Các em giải thích cho cô hiện tượng nguyệt thực
HS: trả lời.
Cách thoát khỏi phần mềm?
HS: trả lời
Vào File/Exit hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+ F4
Thực hành:
1. Khởi động: Click vào biểu tượng trên màn hình
Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để có thể thấy các sao ở xa (sao Mộc, sao Thổ)
Quan sát trái đất và mặt trăng:
Hiện tượng ngày và đêm: Mặt Trăng quay xung quanh trái đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng về phía Mặt Trời. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
Quan sát Trăng tròn và Trăng khuyết.
Quan sát hiện tượng nhật thực:
Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
Quan sát hiện tượng nguyệt thực
Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
Hoạt động 5. Củng cố (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
– Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời?
– Nắm công dụng của các nút lệnh quan sát.
– Trả lời theo bảng sau:
– Lắng nghe.
Hoạt động 6 (1 phút): Hướng dẫn về nhà
– Xem kỹ công dụng các nút lệnh, chuẩn bị trước nội dung phần 2. Thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Nhi
Dung lượng: 316,33KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)