Tiet 14 luyen tap chuong II

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thảo | Ngày 04/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Tiet 14 luyen tap chuong II thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

www.themegallery.com
Tiết 14: luyện tập chương ii
I. Bài tập so sánh sự khác nhau.
- Chứa các cặp NST tương đồng.
- Tồn tại trong TB sinh dưỡng, sinh dục sơ khai, hợp tử.
- Chứa 1 NST trong cặp tương đồng.
- Tồn tại chủ yếu trong giao tử.
1. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội
2. Phân biệt NST thường NST giới tính
- Gồm nhiều cặp
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả giới đực và cái
- Gen nằm trên NST thường quy định tính trạng thường
Chỉ có 1 cặp
- Có thể tương đồng ( XX ) hoặc không tương đồng ( XY ), khác nhau ở 2 giới
- Gen nằm trên NST giới tính quy định giới tính và quy định một số tính trạng liên quan đến giới tính
2. So sánh sự giống và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân.
1. Giống nhau :
- Là phương thức phân chia tế bào có thoi phân bào.
- Trải qua các kì phân bào tương tự nhau (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối)
Có sự biến đổi hình thái NST theo chu kỳ đóng xoắn và tháo xoắn.
Có sự tự nhân đôi ở kỳ trung gian.
- Là cơ chế đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
2. Khác nhau.
- Sinh sản TB sinh dưỡng, sd sơ khai, qua 1 lần phân bào
- Phân chia TB sinh dục vào thời kỳ chín, qua 2 lần phân bào.
- NST kép xoắn co ngắn.
- NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp trao đổi chéo.
- NST kép tập trung xếp thành 1 hàng trên MP xích đạo thoi phân bào.
- NST kép tương đồng tập trung xếp // thành 2 hàng trên MP xích đạo thoi phân bào.
- Từng NST tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li đồng đều về 2 cực của TB.
- Các NST kép tương đồng tách nhau ở tâm động phân li độc lập về 2 cực tế bào.
- Mỗi tế bào có 2n NST đơn
- Mỗi tế bào có n NST kép.
Từ một TB mẹ ban đầu 2n NST tạo ra 2TB con có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ 2n NST.
Từ một TB mẹ ban đầu 2n NSTqua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4TB con mang bộ NST đơn bộ n NST.
AB, Ab, aB, ab
Vàng nhăn : xanh trơn
Không hoặc hạn chế xuất hiện BD tổ hợp
1 xám dài : 1 đen cụt
Tỉ lệ KG và KH
1 : 1 : 1 : 1
1 : 1
1BV : 1bv
1AaBb,1Aabb,1aaBb,1aabb
ab
So sánh kết quả phép lai F1 trong hai trường hợp DT độc lập và DT liên kết
II. Bài tập về số lượng trạng tháI NST trong các kỳ.
Tiết 14: luyện tập chương ii
Bài 4:SGK (30). Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kỳ sau nguyên phân số NST bằng bao nhiêu ?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 4
Bài 4:SGK (33). Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II có bao nhiêu NST đơn ?
A. 4
B. 8
C. 16
Bài 5:SGK (36). Khi giảm phân và thụ tinh trong TB của một loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng ký hiệu Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử ?
Trong giao tử: AB; Ab; aB; ab.
Trong hợp tử: AABB; AABb; AAbb; AaBb; AaBB; Aabb; aaBB; aaBb; aabb.
Bài 1: Có một số tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra 64 TB con. Tính số TB ban đầu ?
II. Bài tập nâng cao
Giải
Gọi số TB ban đầu là a ta có:
a . 24 = 64 -> a = 4
Vậy số TB ban đầu là 4
Bài 2: 4 tế bào ruồi giấm NP một số lần cần 480 NST đơn . Tính số lần NP ?
Giải
Gọi số lần NP của TB là a
Số TB con tạo ra qua NP là : 4. 2a
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT là : 4.(2a -1)
Số NST MT cần cung cấp là: 4.(2a-1). 2n
Theo đề bài ta có: 4(2a - 1). 8 = 480
=> 2n = 16 => n = 4
Bài 3:Hợp tử một loài NP liên tiếp 4 lần cần MT cấp 1170 NST đơn. Đó là loài gì ?
Giải
Số TB con tạo ra qua NP là: 24 = 16 (tế bào)
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT là: 16 -1 = 15 (tế bào)
Số NST MT cần cung cấp là: 15 . 2n
Theo đề bài ta có: 15 . 2n = 1170
=> 2n = 78 => Đó là loài gà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)