Tiết 14. Hóa trị
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Thịnh |
Ngày 23/10/2018 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tiết 14. Hóa trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Điền vào ô trống bảng sau:
Biết hóa trị của bạc, photpho, nitơ trong các hợp chất trên lần lượt là I, V, III.
Đáp án
Ví dụ 1: Tính hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO2 .
Ví dụ 2: Biết hóa trị của clo là I, của oxi là II. Hãy tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a) MnO2
b) FeCl2
c) N2O5
d) PCl3
Ví dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nitơ hóa trị IV và oxi.
Các bước lập CTHH của hợp chất theo hóa trị:
1) Viết công thức dạng chung.
2) Viết biểu thức quy tắc hóa trị.
3) Chuyển thành tỉ lệ:
→ Lấy x = b hay b’, y = a hay a’(nếu b’, a’ là những số nguyên đơn giản hơn so với b, a).
4) Viết CTHH đúng của hợp chất.
Ví dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (CO3) hóa trị II .
Cách nhớ nhanh để lập công thức AxBy:
1) Thông thường gạch chéo hóa trị a, b ra chỉ số x = b, y = a.
2) Đặc biệt:
Nếu a = b thì x = y = 1 (khỏi ghi).
Nếu a > b và đều là số chẵn thì x = 1, y =
Ví dụ 3: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a) Na (I) và S (II).
b) Al (III) và nhóm SO4 (II).
c) Mg (II) và O (II).
d) Si (IV) và O (II).
Biết hóa trị của bạc, photpho, nitơ trong các hợp chất trên lần lượt là I, V, III.
Đáp án
Ví dụ 1: Tính hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO2 .
Ví dụ 2: Biết hóa trị của clo là I, của oxi là II. Hãy tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a) MnO2
b) FeCl2
c) N2O5
d) PCl3
Ví dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nitơ hóa trị IV và oxi.
Các bước lập CTHH của hợp chất theo hóa trị:
1) Viết công thức dạng chung.
2) Viết biểu thức quy tắc hóa trị.
3) Chuyển thành tỉ lệ:
→ Lấy x = b hay b’, y = a hay a’(nếu b’, a’ là những số nguyên đơn giản hơn so với b, a).
4) Viết CTHH đúng của hợp chất.
Ví dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (CO3) hóa trị II .
Cách nhớ nhanh để lập công thức AxBy:
1) Thông thường gạch chéo hóa trị a, b ra chỉ số x = b, y = a.
2) Đặc biệt:
Nếu a = b thì x = y = 1 (khỏi ghi).
Nếu a > b và đều là số chẵn thì x = 1, y =
Ví dụ 3: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a) Na (I) và S (II).
b) Al (III) và nhóm SO4 (II).
c) Mg (II) và O (II).
d) Si (IV) và O (II).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)