Tiet 1 - 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Linh |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: tiet 1 - 5 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết: 1 Ngày soạn:……………….
Ngày dạy: 6A1:……….; 6A2:………
6A3:……….; 6A4:………
Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Bài 1. Thông tin và tin học
I. mục tiêu:
-Biết khái niệm ban đầu về thông tin dữ liệu.
-Biết các dạng cơ bản của thông tin.
-Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
-Biết quá trình hoạt động thông tin của người.
-Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. chuẩn bị:
GV: Giáo án, đọc các tài liệu tham khảo, đặt các câu hỏi dưới dạng đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” của học sinh.
H: đọc SGK, quan sát và tổng kết.
III.tiến trình dạy- học:
1.định tổ chức: 5’
2.Kiểm tra: Không
3.Bài mới: 35’
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động 1:Đặt vấn đề “thông tin”.
Đặt một câu hỏi để dẫn dắt đến khái niệm thông tin, ví dụ một câu hỏi đưa trực tiếp vấn đề:
Câu 1.Các hiểu biết về một con người hay một đối tượng cụ thể gọi là gì?
Cũng có thể giáo viên đưa một vật dụng và cho HS mô tả- từ đây đưa ra khái niệm thông tin:
“sự hiểu biết về một đối tượng”
Hoạt động 2:Các dạng biểu diễn của thông tin. Tương tự trên giáo viên có thể đặt tiếp bằng phương pháp phát vấn hoặc trao đổi, ví dụ:
Câu 2. Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào?
GV: Đặt vấn đề về các thông tin của các thời kỳ qua đó kết luận về 3 dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể tiếp nhận được:
Từ đây nói đến các dạng thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh:
Gọi một số học sinh phát biểu lấy ví dụ?
( ( (
Có thể mở rộng hơn về các dạng thông tin khác như phim ảnh (mở rộng của hình ảnh) và các dạng như mùi vị, cảm giác… nhưng nhấn mạnh đây là phạm trù mà máy tính đang hướng tới.
Cho HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và nhờ vài học sinh khác nhận xét)
Cho HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và đề nghị đưa ra dẫn chứng cụ thể)
Gọi một số học sinh tình nguyện phát biểu theo ý hiểu về từng dạng thông tin cụ thể.
1. Thông tin là gì?
TT là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật, sự kiện,,) và về chính con người.
2. Hoạt động thông tin của con người.
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu
Ngày dạy: 6A1:……….; 6A2:………
6A3:……….; 6A4:………
Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Bài 1. Thông tin và tin học
I. mục tiêu:
-Biết khái niệm ban đầu về thông tin dữ liệu.
-Biết các dạng cơ bản của thông tin.
-Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
-Biết quá trình hoạt động thông tin của người.
-Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. chuẩn bị:
GV: Giáo án, đọc các tài liệu tham khảo, đặt các câu hỏi dưới dạng đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” của học sinh.
H: đọc SGK, quan sát và tổng kết.
III.tiến trình dạy- học:
1.định tổ chức: 5’
2.Kiểm tra: Không
3.Bài mới: 35’
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động 1:Đặt vấn đề “thông tin”.
Đặt một câu hỏi để dẫn dắt đến khái niệm thông tin, ví dụ một câu hỏi đưa trực tiếp vấn đề:
Câu 1.Các hiểu biết về một con người hay một đối tượng cụ thể gọi là gì?
Cũng có thể giáo viên đưa một vật dụng và cho HS mô tả- từ đây đưa ra khái niệm thông tin:
“sự hiểu biết về một đối tượng”
Hoạt động 2:Các dạng biểu diễn của thông tin. Tương tự trên giáo viên có thể đặt tiếp bằng phương pháp phát vấn hoặc trao đổi, ví dụ:
Câu 2. Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào?
GV: Đặt vấn đề về các thông tin của các thời kỳ qua đó kết luận về 3 dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể tiếp nhận được:
Từ đây nói đến các dạng thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh:
Gọi một số học sinh phát biểu lấy ví dụ?
( ( (
Có thể mở rộng hơn về các dạng thông tin khác như phim ảnh (mở rộng của hình ảnh) và các dạng như mùi vị, cảm giác… nhưng nhấn mạnh đây là phạm trù mà máy tính đang hướng tới.
Cho HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và nhờ vài học sinh khác nhận xét)
Cho HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và đề nghị đưa ra dẫn chứng cụ thể)
Gọi một số học sinh tình nguyện phát biểu theo ý hiểu về từng dạng thông tin cụ thể.
1. Thông tin là gì?
TT là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật, sự kiện,,) và về chính con người.
2. Hoạt động thông tin của con người.
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Linh
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)