Tiết 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Mạnh |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tiết 1 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Chương I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Tuần: 1 – Tiết 1
Bài 1: Thông tin và tin học
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được khái niệm cơ bản về thông tin và tin học. Cơ chế hoạt động, ứng dụng của tin học đối với đời sống.
- HS phân biệt, xử lý thông tin chính xác. Từng bước vận dụng được các kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nội dung kiến thức cần chuyền đạt, giáo án, tài liệu tham khảo.
Học sinh: Chuẩn bị sách vở bộ môn.
III. Tiến trình:
Hoạt động 1: ổn định lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra phương tiện học tập của học sinh
Hoạt động 3: Giảng bài mới
Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Thông tin là gì?
1, Khái niệm: Thông tin là những gì giúp con người nhận thức và hiểu biết.
VD: Một bản nhạc, 1 bộ phim, 1tác phẩm văn học
- Thông tin được biểu diễn dưới 3 dạng:
+ Văn bản (chữ viết)
+ Hình ảnh (ti vi)
+ Âm thanh (đài…)
- Cùng một thông tin có thể biểu diễn được nhiều dạng khác nhau.
- Cùng 1 dạng lại chứa nhiều thông tin khác nhau.
- Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, mã hoá,tìm kiếm sao chép , xử lý, sao chép…do vậy nó có thể bị biến dạng.
- Những thông tin trong máy tính được gọi là dữ liệu.
- GV giới thiệu về thông tin đưa, ra ví dụ minh hoạ từ thực tế từ thực tế.
=> đặt câu hỏi: thông tin là gì?
- Khái quát đi đến khái niệm.
- Nêu hình thức của thông tin, dạng tồn tại của thông tin
- HS trả lời theo ý hiểu riêng.
- VD minh hoạ
- 3 học sinh lấy ví dụ
2, Hoạt động thông tin của con người
-Con người xửlý thông tin bằng bộ não
- Máy tính dùng bộ não để xử lý thông tin (CPU)= cách thu nhập thông tin, sao chép và lưu trữ TT, huỷ bỏ hoặc truyền đi.
- Lấy VD về xử lý thông tin
+ Gặp chướng ngại vật trên đường đi
+ Báo bão
+ Tình hình học tập sa xút của 1 em học sinh thì xửlý ra sao?
=> HS xửlý thông tin theo ý hiểu
IV. Củng cố
- Tầm quan trogj của thông tin trong cuộc sống
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo vở ghi.
Tuần: 1 – Tiết 1
Bài 1: Thông tin và tin học
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được khái niệm cơ bản về thông tin và tin học. Cơ chế hoạt động, ứng dụng của tin học đối với đời sống.
- HS phân biệt, xử lý thông tin chính xác. Từng bước vận dụng được các kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nội dung kiến thức cần chuyền đạt, giáo án, tài liệu tham khảo.
Học sinh: Chuẩn bị sách vở bộ môn.
III. Tiến trình:
Hoạt động 1: ổn định lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra phương tiện học tập của học sinh
Hoạt động 3: Giảng bài mới
Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Thông tin là gì?
1, Khái niệm: Thông tin là những gì giúp con người nhận thức và hiểu biết.
VD: Một bản nhạc, 1 bộ phim, 1tác phẩm văn học
- Thông tin được biểu diễn dưới 3 dạng:
+ Văn bản (chữ viết)
+ Hình ảnh (ti vi)
+ Âm thanh (đài…)
- Cùng một thông tin có thể biểu diễn được nhiều dạng khác nhau.
- Cùng 1 dạng lại chứa nhiều thông tin khác nhau.
- Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, mã hoá,tìm kiếm sao chép , xử lý, sao chép…do vậy nó có thể bị biến dạng.
- Những thông tin trong máy tính được gọi là dữ liệu.
- GV giới thiệu về thông tin đưa, ra ví dụ minh hoạ từ thực tế từ thực tế.
=> đặt câu hỏi: thông tin là gì?
- Khái quát đi đến khái niệm.
- Nêu hình thức của thông tin, dạng tồn tại của thông tin
- HS trả lời theo ý hiểu riêng.
- VD minh hoạ
- 3 học sinh lấy ví dụ
2, Hoạt động thông tin của con người
-Con người xửlý thông tin bằng bộ não
- Máy tính dùng bộ não để xử lý thông tin (CPU)= cách thu nhập thông tin, sao chép và lưu trữ TT, huỷ bỏ hoặc truyền đi.
- Lấy VD về xử lý thông tin
+ Gặp chướng ngại vật trên đường đi
+ Báo bão
+ Tình hình học tập sa xút của 1 em học sinh thì xửlý ra sao?
=> HS xửlý thông tin theo ý hiểu
IV. Củng cố
- Tầm quan trogj của thông tin trong cuộc sống
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo vở ghi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Mạnh
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)