Tiết 1 - 10
Chia sẻ bởi Phan Khánh Duy |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tiết 1 - 10 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần:
Tiết: 7
I. MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: SGK, bảng phụ.
- Hs: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
- Hs1: Cấu trúc chung của máy tính gồm những thành phần nào?
* Bộ xử lí trung tâm có nhiệm vị gì?
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Nội dung
Hoạt động 1: Cấu trúc chung của máy tính điện tử.(tt)
- Bộ nhớ được chia thành mấy loại?
- Hs: Bộ nhớ được chia thành 2 loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ trong có vai trò gì? Thành phần chính của bộ nhớ trong là gì?
- Hs: Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Thành phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
- Bộ nhớ ngoài có vai trò gì? Các thành phần chính trong bộ nhớ ngoài là gì?
- Hs: Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, bộ nhớ flash (USB) . .
- Gv giới thiệu các đơn vị đo của máy tính.
- Hs: quan sát.
- Thiết bị vào bao gồm những thiết bị nào?
- Hs: Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét .
Thiết bị ra bao gồm những thiết bị nào?
- Hs: Thiết bị ra: màn hình, máy in, máy vẽ , . .
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ trang 18 sgk.
- Hs: đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Máy tính là một công cụ xử lí ..
- Gv cho Hs quan sát “Mô hình hoạt động ba
bước của máy tính” trang 17 sgk giúp Hs hình
dung được mối liên hệ giữa các giai đoạn liên
quan đến quá trình xử lí thông tin.
- Hs: quan sát mô hình hoạt động ba bước của máy tính.
Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại
- Gv giới thiệu khái niệm về phần mềm.
- Hs: đọc khái niệm phần mềm.
- Có hai loại phần mềm: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
+ Phần mềm hệ thống: là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ DOS, WINDOWS 98, WINDOWS XP . . .
+ Phần mềm ứng dụng: là chương trình đáp ứng những y/c ứng dụng cụ thể.
- Hs: quan sát.
Y/c Hs cho ví dụ.
- Hs: ví dụ: phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ họa, phần mềm trò chơi, các phần mềm ứng dụng trên Internet cho phép trao đổi thư điện tử.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử (tt)
- Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động.
Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết.
- Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
- Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD
- Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ là byte (bai), ký hiệu là B. Các thiết bị nhớ có thể lên tới hàng tỉ byte.
Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm chuột, bàn phím, máy quét,…
Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu …
3. Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin
Máy tính là một thiết bị xử lí thông tin hiệu quả.
- Nhận thông tin qua các thiết bị vào
- Xử lí và lưu trữ thông tin
- Đưa thông tin ra
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
Các chương trình máy tính gọi là phần mềm (phần cứng là những thiết bị cấu tạo nên máy tính).
Phân loại:
Phần mềm hệ thống: là những phần mềm làm môi trường hoạt động cho các phần mềm khác.
VD: HĐH Windows
Phần mềm ứng dụng: Là những phần mềm đáp ứng những nhu
Tiết: 7
I. MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: SGK, bảng phụ.
- Hs: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
- Hs1: Cấu trúc chung của máy tính gồm những thành phần nào?
* Bộ xử lí trung tâm có nhiệm vị gì?
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Nội dung
Hoạt động 1: Cấu trúc chung của máy tính điện tử.(tt)
- Bộ nhớ được chia thành mấy loại?
- Hs: Bộ nhớ được chia thành 2 loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ trong có vai trò gì? Thành phần chính của bộ nhớ trong là gì?
- Hs: Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Thành phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
- Bộ nhớ ngoài có vai trò gì? Các thành phần chính trong bộ nhớ ngoài là gì?
- Hs: Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, bộ nhớ flash (USB) . .
- Gv giới thiệu các đơn vị đo của máy tính.
- Hs: quan sát.
- Thiết bị vào bao gồm những thiết bị nào?
- Hs: Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét .
Thiết bị ra bao gồm những thiết bị nào?
- Hs: Thiết bị ra: màn hình, máy in, máy vẽ , . .
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ trang 18 sgk.
- Hs: đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Máy tính là một công cụ xử lí ..
- Gv cho Hs quan sát “Mô hình hoạt động ba
bước của máy tính” trang 17 sgk giúp Hs hình
dung được mối liên hệ giữa các giai đoạn liên
quan đến quá trình xử lí thông tin.
- Hs: quan sát mô hình hoạt động ba bước của máy tính.
Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại
- Gv giới thiệu khái niệm về phần mềm.
- Hs: đọc khái niệm phần mềm.
- Có hai loại phần mềm: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
+ Phần mềm hệ thống: là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ DOS, WINDOWS 98, WINDOWS XP . . .
+ Phần mềm ứng dụng: là chương trình đáp ứng những y/c ứng dụng cụ thể.
- Hs: quan sát.
Y/c Hs cho ví dụ.
- Hs: ví dụ: phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ họa, phần mềm trò chơi, các phần mềm ứng dụng trên Internet cho phép trao đổi thư điện tử.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử (tt)
- Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động.
Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết.
- Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
- Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD
- Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ là byte (bai), ký hiệu là B. Các thiết bị nhớ có thể lên tới hàng tỉ byte.
Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm chuột, bàn phím, máy quét,…
Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu …
3. Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin
Máy tính là một thiết bị xử lí thông tin hiệu quả.
- Nhận thông tin qua các thiết bị vào
- Xử lí và lưu trữ thông tin
- Đưa thông tin ra
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
Các chương trình máy tính gọi là phần mềm (phần cứng là những thiết bị cấu tạo nên máy tính).
Phân loại:
Phần mềm hệ thống: là những phần mềm làm môi trường hoạt động cho các phần mềm khác.
VD: HĐH Windows
Phần mềm ứng dụng: Là những phần mềm đáp ứng những nhu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Khánh Duy
Dung lượng: 106,22KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)