Tiếng Việt - Đề 2 (Tuần 24)
Chia sẻ bởi Tăng Thanh Bình |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tiếng Việt - Đề 2 (Tuần 24) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Câu đặc biệt có tác dụng gì?
A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Bộc lộ cám xúc, gọi đáp.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2.Thế nào là câu đặc biệt?
A. Cấu tạo có một thành phần.
B. Không cấu tạo theo mô hình C – V.
C. Câu có đầy đủ thành phần.
D. Câu không có thành phần.
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Tấc đất tấc vàng. B. Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
C. Chúng cháu hành quân. D. Đi mãi không về.
Câu 4.Trạng ngữ dùng đề làm gì trong câu?
A. Xác định thời gian, nơi chốn.
B. Xác định nguyên nhân, mục đích.
C. Xác định phương tiện, cách thức sự việc diễn ra nêu trong câu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5.Trạng ngữ có thể đứng ở đâu?
A. Cuối câu. B. Giữa câu.
C. Đầu câu, cuối câu hay giữa câu. D. Đầu câu.
Câu 6. Dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ?
A. Quãng nghỉ khi nói. Dấu phẩy khi viết. B. Dấu phẩy khi viết.
C. Không có dấu hiệu nào. D. Quảng nghỉ khi nói
Câu 7. đặt một ví dụ về trạng ngữ chỉ thời gian .
Câu 8 . đặt một ví dụ về trạng ngữ chỉ địa điểm .
II. Tự luận.
Câu 1(3 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và tìm câu rút gọn, chỉ rõ rút gọn thành phần nào? Khôi phục lại thành phần bị thiếu ấy?
``Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1). Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (2). Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm (3). Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày (4) . Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến (5). `` (Hồ Chí Minh)
Câu 2 (5đ). Viết một đoạn văn ngắn biểu cảm về cảnh đẹp quê hương em, trong đó có 1 câu đặc biệt, 2 điệp ngữ, 2 trạng ngữ. Hãy gạch chân những câu đặc biệt, điệp từ, điệp ngữ, trạng ngữ đã sử dụng trong đoạn.
…….
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM 2
I. Trắc nghiệm: (2 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
D
B
B
D
C
A
Câu 7,8 : học sinh đặt câu và gạch chân các TN
II. Tự luận.
Câu 1.(3,0đ)
1.1(0.75đ)-Chỉ ra được các câu rút gọn sau:
C2: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.(0.25đ)
C3: Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (0.25đ)
C5: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Câu đặc biệt có tác dụng gì?
A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Bộc lộ cám xúc, gọi đáp.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2.Thế nào là câu đặc biệt?
A. Cấu tạo có một thành phần.
B. Không cấu tạo theo mô hình C – V.
C. Câu có đầy đủ thành phần.
D. Câu không có thành phần.
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Tấc đất tấc vàng. B. Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
C. Chúng cháu hành quân. D. Đi mãi không về.
Câu 4.Trạng ngữ dùng đề làm gì trong câu?
A. Xác định thời gian, nơi chốn.
B. Xác định nguyên nhân, mục đích.
C. Xác định phương tiện, cách thức sự việc diễn ra nêu trong câu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5.Trạng ngữ có thể đứng ở đâu?
A. Cuối câu. B. Giữa câu.
C. Đầu câu, cuối câu hay giữa câu. D. Đầu câu.
Câu 6. Dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ?
A. Quãng nghỉ khi nói. Dấu phẩy khi viết. B. Dấu phẩy khi viết.
C. Không có dấu hiệu nào. D. Quảng nghỉ khi nói
Câu 7. đặt một ví dụ về trạng ngữ chỉ thời gian .
Câu 8 . đặt một ví dụ về trạng ngữ chỉ địa điểm .
II. Tự luận.
Câu 1(3 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và tìm câu rút gọn, chỉ rõ rút gọn thành phần nào? Khôi phục lại thành phần bị thiếu ấy?
``Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1). Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (2). Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm (3). Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày (4) . Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến (5). `` (Hồ Chí Minh)
Câu 2 (5đ). Viết một đoạn văn ngắn biểu cảm về cảnh đẹp quê hương em, trong đó có 1 câu đặc biệt, 2 điệp ngữ, 2 trạng ngữ. Hãy gạch chân những câu đặc biệt, điệp từ, điệp ngữ, trạng ngữ đã sử dụng trong đoạn.
…….
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM 2
I. Trắc nghiệm: (2 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
D
B
B
D
C
A
Câu 7,8 : học sinh đặt câu và gạch chân các TN
II. Tự luận.
Câu 1.(3,0đ)
1.1(0.75đ)-Chỉ ra được các câu rút gọn sau:
C2: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.(0.25đ)
C3: Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (0.25đ)
C5: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thanh Bình
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)