Tich hop lien mon sinh 9
Chia sẻ bởi Tuan Anh |
Ngày 04/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Tich hop lien mon sinh 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Thức ăn
Lượng mưa
Nhiệt độ
Người đi săn
Thú ăn thịt
Ánh sáng
Cây xanh
1
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật:
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Môi trường sống là gì ?
2
H. 41.1. CAÙC MOÂI TRÖÔØNG SOÁNG CUÛA SINH VAÄT
1 .Môi trường nước
2 . Môi trường trên mặt đất - không khí
3. Môi trường trong đất
4
4
4
4
1
2
3
4. Môi trường sinh vật
Quan sát và chú thích H.41.1
* Kể các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ?
3
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)
Kể các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật?
4
Quan sát hình, kể tên các sinh vật
và môi trường sống của chúng
Môi trường nước (Tảo, cá)
5
MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT - KHÔNG KHÍ
Môi trường trên cạn (Thực vật, bò, chim)
6
MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT (Giun đất)
7
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT (BỌ CHÉT)
8
1/ Nhân tố sinh thái là gì?
9
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
10
NHÂN TỐ VÔ SINH
(khơng s?ng)
NHÂN TỐ HỮU SINH (s?ng)
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
BẢNG 41.2: BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM.
2/ Có mấy nhóm nhân tố sinh thái?
11
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Các nhân tố sinh thái được chia nhóm như thế nào?
– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: gồm đất, nước, nhiệt độ, không khí…
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.
Vì sao con người được xếp vào một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
Vì con người có trí tuệ nên tác động có ý thức vào môi trường và làm thay đổi môi trường.
12
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: gồm đất, nước, nhiệt độ, không khí…
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.
Thảo luận nhóm nhỏ
(2 phút)
Câu hỏi SGK trang 120
13
1– Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
2– Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có
gì khác nhau?
3– Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế
nào?
Thảo luận nhóm nhỏ
Thời gian: 2 phút
Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông
Mùa xuân ấm áp
Mùa hạ nóng
Mùa thu mát mẻ
Mùa đông lạnh
14
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: gồm đất, nước, nhiệt độ, không khí…
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật như thế nào?
– Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng và thay đổi theo từng môi trường, thời gian.
15
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
* Giới hạn sinh thái là gì?
300C
16
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
III – Giới hạn sinh thái:
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Giới hạn sinh thái là gì?
17
Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36% - 0,5% NaCl.
Cây thông đuôi ngựa không sống du?c nơi có nồng độ muối trên 0,4%.
18
Nhận xét về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái?
Mỗi loài chịu được một giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
BẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM.
* Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây :
Bạch đàn
Cá sấu
Khỉ
Vi sinh vật
Phá rừng
Gió
Ánh sáng
Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
Bạch đàn
Cá sấu
Khỉ
Vi sinh vật
Phá rừng
Gió
Ánh sáng
Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá
O
50C
420C
300C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận
t0C
Mức độ sinh trưởng
HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam (có giới hạn nhiệt độ từ 5 0C đến 42 0C , trong đó điểm cực thuận là 30 0C) .
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam .
21
22
Hướng dẫn học bài ở nhà
– Về nhà làm bài tập 2, 3, 4 trang 121 SGK
– Đọc bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Lượng mưa
Nhiệt độ
Người đi săn
Thú ăn thịt
Ánh sáng
Cây xanh
1
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật:
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Môi trường sống là gì ?
2
H. 41.1. CAÙC MOÂI TRÖÔØNG SOÁNG CUÛA SINH VAÄT
1 .Môi trường nước
2 . Môi trường trên mặt đất - không khí
3. Môi trường trong đất
4
4
4
4
1
2
3
4. Môi trường sinh vật
Quan sát và chú thích H.41.1
* Kể các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ?
3
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)
Kể các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật?
4
Quan sát hình, kể tên các sinh vật
và môi trường sống của chúng
Môi trường nước (Tảo, cá)
5
MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT - KHÔNG KHÍ
Môi trường trên cạn (Thực vật, bò, chim)
6
MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT (Giun đất)
7
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT (BỌ CHÉT)
8
1/ Nhân tố sinh thái là gì?
9
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
10
NHÂN TỐ VÔ SINH
(khơng s?ng)
NHÂN TỐ HỮU SINH (s?ng)
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
BẢNG 41.2: BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM.
2/ Có mấy nhóm nhân tố sinh thái?
11
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Các nhân tố sinh thái được chia nhóm như thế nào?
– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: gồm đất, nước, nhiệt độ, không khí…
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.
Vì sao con người được xếp vào một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
Vì con người có trí tuệ nên tác động có ý thức vào môi trường và làm thay đổi môi trường.
12
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: gồm đất, nước, nhiệt độ, không khí…
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.
Thảo luận nhóm nhỏ
(2 phút)
Câu hỏi SGK trang 120
13
1– Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
2– Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có
gì khác nhau?
3– Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế
nào?
Thảo luận nhóm nhỏ
Thời gian: 2 phút
Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông
Mùa xuân ấm áp
Mùa hạ nóng
Mùa thu mát mẻ
Mùa đông lạnh
14
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: gồm đất, nước, nhiệt độ, không khí…
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật như thế nào?
– Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng và thay đổi theo từng môi trường, thời gian.
15
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
* Giới hạn sinh thái là gì?
300C
16
MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Bài 41.
I - Môi trường sống của sinh vật
II – Các nhân tố sinh thái của môi trường:
III – Giới hạn sinh thái:
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Giới hạn sinh thái là gì?
17
Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36% - 0,5% NaCl.
Cây thông đuôi ngựa không sống du?c nơi có nồng độ muối trên 0,4%.
18
Nhận xét về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái?
Mỗi loài chịu được một giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
BẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM.
* Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây :
Bạch đàn
Cá sấu
Khỉ
Vi sinh vật
Phá rừng
Gió
Ánh sáng
Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
Bạch đàn
Cá sấu
Khỉ
Vi sinh vật
Phá rừng
Gió
Ánh sáng
Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá
O
50C
420C
300C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận
t0C
Mức độ sinh trưởng
HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam (có giới hạn nhiệt độ từ 5 0C đến 42 0C , trong đó điểm cực thuận là 30 0C) .
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam .
21
22
Hướng dẫn học bài ở nhà
– Về nhà làm bài tập 2, 3, 4 trang 121 SGK
– Đọc bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tuan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)