Tích hợp GDMT môn sinh THCS
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Hậu |
Ngày 04/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tích hợp GDMT môn sinh THCS thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Pháp
Khói thải từ các nhà máy- ở Pháp
Khói thải từ xe cộ
vụ nổ nhà máy điện hạt nhân ở Chernobyl- ukraina 1986- 6 nghìn người bị nhiễm xạ
Pháp
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
Mưa a-xit ở czech
Tăng hiệu ứng nhà kính – tan băng tuyết
Trẻ em bị ung thư do nhiễm phóng xạ - ở Ukraina
Rác thải ở Việt Nam
Nước thải sinh hoạt
Nước thải từ nhà máy
Tai nan chở dầu
Tràn dầu - Hoa kỳ
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ?
Thuỷ triều đen
Thuỷ triều đỏ
Nứơc thải sinh hoạt
Nước thải nhà máy thuỷ sản đô ra Sông Hậu
Ô nhiễm sông Sài Gòn--
Nước thải nhà máy đường Hịêp Hoà Long An
Ô nhiễm biển
Ô nhiễm sông Hoàng Hà
26
+
27
Khoa học
môi trường
Sinh học
Văn học
…
28
29
2. Khi tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.
Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng.
Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức.
30
1
2
31
32
33
Tác giả viết SGK
34
Tích hợp dạy học
+
Tích hợp kiến thức
Kiểu lồng ghép
PPDH
Tích hợp
dạy học
Tg SGK
GV
Tích hợp kiến thức
Kiểu liên hệ
GV
GV
35
2. Các hình thức tổ chức dạy học GDMT
3. Phương pháp dạy học tích hợp GDMT
3.1. Phương pháp trần thuật.
3.2. Phương pháp giảng giải.
3.3. Phương pháp vấn đáp.
3.4. Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan.
3.5. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
3.6. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
3.7. Phương pháp động não.
3.8. Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập ở
nhà.
3.9. Phương pháp thí nghiệm.
37
Ví dụ: Lượng rác thải ở 1 thành phố lớn ven biển là 15000- 18000 m3/ngày và ngày càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm phương án xử lí rác thải.
Ý kiến của các vai có thể như sau:
Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: chuyển rác ra bờ biển đốt rồi quẳng xuống đó.
Kĩ sư đô thị: lấp vịnh để tạo thêm chỗ xây dựng
Kĩ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp những chỗ trống trong thành phố để xây dựng.
Nhà kinh doanh: nén rác, sau đó phủ bê tông làm vật liệu xây dựng.
38
Nếu bạn là thành viên của công ty môi trường đô thị, bạn chấp nhận phương án nào và vì sao? Bạn có gợi ý nào để thay thế các phương án trên không?
Cả lớp theo dõi “vở diễn” tức thời của học sinh và thảo luận cách giải quyết của mỗi “nhân vật” đối với môi trường, rút ra kết luận: mỗi người ở cương vị mình phải làm việc gì đó cho môi trường.
39
Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?
Khích lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào.
Phân loại các ý kiến
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận về các ý kiến vừa nêu ra.
Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?
40
Ví dụ: Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ trong sạch của nước, có thể tiến hành các thí nghiệm sau:
Cho học sinh quan sát giọt nước dưới kính hiển vi từ các mẫu nước khác nhau. Tìm bất kì loài tảo nào, cơ thể hữu cơ nhỏ nào có trong giọt nước đó.
Cho học sinh lấy nước ở các nguồn nước khác nhau, để nước yên tĩnh khoảng 2 giờ. Sau đó quan sát các chất bẩn lắng xuống đáy bình.
41
1. Hướng dẫn thực hành GDMT
Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương
2. Hướng dẫn thực tế (tham quan môi trường)
3. Hướng dẫn ngoại khóa GDMT
4. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường địa phương, đất nước
5. Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương
42
43
Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói ?
Phía bắc hẻm núi Colorado nổi tiếng của nước
Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km
vuông, nơi đây có rất nhiều hươu rừng đủ cung cấp
cho các tay thợ săn lão luyện. Nhưng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất
xanh tốt nhưng đàn hươu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa số lượng hươu rừng cũng tăng
không đáng kể. Đó là tình hình thảo nguyên này hồi đầu thế kỷ.
44
ngoài hươu ra, trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sư tử, đó là nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu
không tăng lên được. Và thế là từ năm 1907, dân
chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt
sói và sư tử. Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu
diệt, sói và sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab,
còn đàn hươu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm
1924, trên thảo nguyên có đến 10 vạn con hươu rừng.
Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ được săn bắn
hươu thỏa thích.
45
Nhưng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không được
bao lâu. Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm
mạnh bởi lẽ hươu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn
và chết đói tới 6 vạn con. Sau đó đàn hươu tiếp tục
giảm, đến những năm 40 thì chỉ còn lại khoảng 1 vạn
con. Đến lúc này mọi người mới kinh ngạc phát
hiện ra rằng tuy đàn hươu giảm sút nhưng vẫn
không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi bùng nổ
của đàn hươu trong những 20 năm đã hủy diệt thảo
nguyên, nhiều nơi cỏ không còn mọc được nữa, thậm chí nhiều năm sau thảo nguyên vẫn không phục hồi
được bộ mặt ban đầu.
46
Gợi ý về kiểm tra đánh giá
1.Quan sát
2.Vấn đáp
3.Viết
3.1.Trắc nghiệm tự luận
3.2.Trắc nghiệm khách quan
3.2.1.Trắc nghiệm kiến thức
3.2.2.Trắc nghiệm giá trị
Xếp hạng theo thứ tự
Phương pháp tình huống
3.2.3.Trắc nghiệm thái độ
3.2.4.Trắc nghiệm hành vi
47
Quan sát
Đây là phương pháp phổ biến có thể áp dụng cho các hoạt động trong và ngoài lớp. Phương pháp này giúp cho giáo viên xác định được thái độ, sự phản ứng vô thức, kĩ năng thực hành, hành vi của học sinh đối với môi trường thông qua các hoạt động:
Chăm sóc cây xanh, thu hút, bảo vệ các động vật hoang dã
Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Chia sẻ những kiến thức đã học về môi trường với gia đình và bạn bè
Khuyến khích mọi người quan tâm đến môi trường
Tham gia các hoạt động BVMT ở nhà trường và địa phương.
48
49
Ví dụ: Hãy xêp hạng theo thứ tự những vấn đề môi trường ở trường em theo mức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2)cho loại nghiêm trọng ít hơn và cư tiếp tục như vậy cho đến hết:
Xếp hạng theo thứ tự:
50
Trắc nghiệm thái độ:
Trắc nghiệm thái độ đối với vấn đề dân số, môi trường có thể dùng thang R. R Likert 5 bậc:
HĐ: Hoàn toàn đồng ý
ĐY: Đồng ý
LL: Lưỡng lự
KĐ: Không đồng ý
HKĐ: Hoàn toàn không đồng ý
Thang này cũng có thể rút xuống 3 bậc:
ĐY, LL, KĐ.
51
52
Trắc nghiệm hành vi
Người ta sử dụng thang xếp loại
(Rating scale)
Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến của em trong hành vi BVMT.
Các kí hiệu sử dụng:
RTX: Rất thường xuyên
TX: Thường xuyên
HK: hiếm khi
HK: Không bao giờ
53
54
Một số bài tham khảo
khi giảng dạy GDMT
1.Vì sao cần nghiêm cấm mua bán ngà voi
2.Thảm họa thuốc trừ sâu
3. Đấu tranh sinh học
4. Vì sao trái đất ấm dần lên
5. Cùng nhau vì màu xanh
55
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
56
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
57
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
58
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
59
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
60
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
Khói thải từ các nhà máy- ở Pháp
Khói thải từ xe cộ
vụ nổ nhà máy điện hạt nhân ở Chernobyl- ukraina 1986- 6 nghìn người bị nhiễm xạ
Pháp
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
Mưa a-xit ở czech
Tăng hiệu ứng nhà kính – tan băng tuyết
Trẻ em bị ung thư do nhiễm phóng xạ - ở Ukraina
Rác thải ở Việt Nam
Nước thải sinh hoạt
Nước thải từ nhà máy
Tai nan chở dầu
Tràn dầu - Hoa kỳ
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ?
Thuỷ triều đen
Thuỷ triều đỏ
Nứơc thải sinh hoạt
Nước thải nhà máy thuỷ sản đô ra Sông Hậu
Ô nhiễm sông Sài Gòn--
Nước thải nhà máy đường Hịêp Hoà Long An
Ô nhiễm biển
Ô nhiễm sông Hoàng Hà
26
+
27
Khoa học
môi trường
Sinh học
Văn học
…
28
29
2. Khi tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.
Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng.
Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức.
30
1
2
31
32
33
Tác giả viết SGK
34
Tích hợp dạy học
+
Tích hợp kiến thức
Kiểu lồng ghép
PPDH
Tích hợp
dạy học
Tg SGK
GV
Tích hợp kiến thức
Kiểu liên hệ
GV
GV
35
2. Các hình thức tổ chức dạy học GDMT
3. Phương pháp dạy học tích hợp GDMT
3.1. Phương pháp trần thuật.
3.2. Phương pháp giảng giải.
3.3. Phương pháp vấn đáp.
3.4. Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan.
3.5. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
3.6. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
3.7. Phương pháp động não.
3.8. Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập ở
nhà.
3.9. Phương pháp thí nghiệm.
37
Ví dụ: Lượng rác thải ở 1 thành phố lớn ven biển là 15000- 18000 m3/ngày và ngày càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm phương án xử lí rác thải.
Ý kiến của các vai có thể như sau:
Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: chuyển rác ra bờ biển đốt rồi quẳng xuống đó.
Kĩ sư đô thị: lấp vịnh để tạo thêm chỗ xây dựng
Kĩ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp những chỗ trống trong thành phố để xây dựng.
Nhà kinh doanh: nén rác, sau đó phủ bê tông làm vật liệu xây dựng.
38
Nếu bạn là thành viên của công ty môi trường đô thị, bạn chấp nhận phương án nào và vì sao? Bạn có gợi ý nào để thay thế các phương án trên không?
Cả lớp theo dõi “vở diễn” tức thời của học sinh và thảo luận cách giải quyết của mỗi “nhân vật” đối với môi trường, rút ra kết luận: mỗi người ở cương vị mình phải làm việc gì đó cho môi trường.
39
Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?
Khích lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào.
Phân loại các ý kiến
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận về các ý kiến vừa nêu ra.
Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?
40
Ví dụ: Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ trong sạch của nước, có thể tiến hành các thí nghiệm sau:
Cho học sinh quan sát giọt nước dưới kính hiển vi từ các mẫu nước khác nhau. Tìm bất kì loài tảo nào, cơ thể hữu cơ nhỏ nào có trong giọt nước đó.
Cho học sinh lấy nước ở các nguồn nước khác nhau, để nước yên tĩnh khoảng 2 giờ. Sau đó quan sát các chất bẩn lắng xuống đáy bình.
41
1. Hướng dẫn thực hành GDMT
Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương
2. Hướng dẫn thực tế (tham quan môi trường)
3. Hướng dẫn ngoại khóa GDMT
4. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường địa phương, đất nước
5. Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương
42
43
Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói ?
Phía bắc hẻm núi Colorado nổi tiếng của nước
Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km
vuông, nơi đây có rất nhiều hươu rừng đủ cung cấp
cho các tay thợ săn lão luyện. Nhưng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất
xanh tốt nhưng đàn hươu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa số lượng hươu rừng cũng tăng
không đáng kể. Đó là tình hình thảo nguyên này hồi đầu thế kỷ.
44
ngoài hươu ra, trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sư tử, đó là nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu
không tăng lên được. Và thế là từ năm 1907, dân
chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt
sói và sư tử. Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu
diệt, sói và sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab,
còn đàn hươu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm
1924, trên thảo nguyên có đến 10 vạn con hươu rừng.
Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ được săn bắn
hươu thỏa thích.
45
Nhưng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không được
bao lâu. Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm
mạnh bởi lẽ hươu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn
và chết đói tới 6 vạn con. Sau đó đàn hươu tiếp tục
giảm, đến những năm 40 thì chỉ còn lại khoảng 1 vạn
con. Đến lúc này mọi người mới kinh ngạc phát
hiện ra rằng tuy đàn hươu giảm sút nhưng vẫn
không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi bùng nổ
của đàn hươu trong những 20 năm đã hủy diệt thảo
nguyên, nhiều nơi cỏ không còn mọc được nữa, thậm chí nhiều năm sau thảo nguyên vẫn không phục hồi
được bộ mặt ban đầu.
46
Gợi ý về kiểm tra đánh giá
1.Quan sát
2.Vấn đáp
3.Viết
3.1.Trắc nghiệm tự luận
3.2.Trắc nghiệm khách quan
3.2.1.Trắc nghiệm kiến thức
3.2.2.Trắc nghiệm giá trị
Xếp hạng theo thứ tự
Phương pháp tình huống
3.2.3.Trắc nghiệm thái độ
3.2.4.Trắc nghiệm hành vi
47
Quan sát
Đây là phương pháp phổ biến có thể áp dụng cho các hoạt động trong và ngoài lớp. Phương pháp này giúp cho giáo viên xác định được thái độ, sự phản ứng vô thức, kĩ năng thực hành, hành vi của học sinh đối với môi trường thông qua các hoạt động:
Chăm sóc cây xanh, thu hút, bảo vệ các động vật hoang dã
Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Chia sẻ những kiến thức đã học về môi trường với gia đình và bạn bè
Khuyến khích mọi người quan tâm đến môi trường
Tham gia các hoạt động BVMT ở nhà trường và địa phương.
48
49
Ví dụ: Hãy xêp hạng theo thứ tự những vấn đề môi trường ở trường em theo mức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2)cho loại nghiêm trọng ít hơn và cư tiếp tục như vậy cho đến hết:
Xếp hạng theo thứ tự:
50
Trắc nghiệm thái độ:
Trắc nghiệm thái độ đối với vấn đề dân số, môi trường có thể dùng thang R. R Likert 5 bậc:
HĐ: Hoàn toàn đồng ý
ĐY: Đồng ý
LL: Lưỡng lự
KĐ: Không đồng ý
HKĐ: Hoàn toàn không đồng ý
Thang này cũng có thể rút xuống 3 bậc:
ĐY, LL, KĐ.
51
52
Trắc nghiệm hành vi
Người ta sử dụng thang xếp loại
(Rating scale)
Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến của em trong hành vi BVMT.
Các kí hiệu sử dụng:
RTX: Rất thường xuyên
TX: Thường xuyên
HK: hiếm khi
HK: Không bao giờ
53
54
Một số bài tham khảo
khi giảng dạy GDMT
1.Vì sao cần nghiêm cấm mua bán ngà voi
2.Thảm họa thuốc trừ sâu
3. Đấu tranh sinh học
4. Vì sao trái đất ấm dần lên
5. Cùng nhau vì màu xanh
55
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
56
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
57
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
58
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
59
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
60
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)