Tích hợp GDBVMT TN&XH

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Ủy | Ngày 12/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Tích hợp GDBVMT TN&XH thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên và xã hội ở cấp tiểu học
Phần II
Mục tiêu, phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên và Xã hội
- Căn cứ Luật giáo dục
(S?: 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005)
- Căn cứ Quyết định số 16/2006/QD- BGDDT ngày 05/5/2006 về việc Ban hành chương trình giáo dục phổ thông.
- Căn cứ Công văn số 624/BGDĐT-GDTH ngày tháng năm 2009 về
- Căn cứ mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học
Hoạt động 1
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội cấp tiểu học và mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học, anh (chị ) hãy xác định : Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Tự nhiên và Xã hội.
Mục tiêu GDBVMT trong môn TN-XH

* Kiến thức:
- Có biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên ( cây cối, các con vật, mặt trời, trái đất.) và môi trường nhân tạo ( nhà ở, trường học, làng mạc, phố phường.).
- Biết một số hoạt động của con người làm môi trường bị ô nhiễm.
- Biết môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
- Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
* Thái độ - Tình cảm:
- Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho các cây cối, con vật và con người.
- Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trường; chống các hành động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường .
* Kĩ năng - Hành vi:
- Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường.
- Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Thuyết phục người thân, bẹn bè có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.

Hoạt động 2
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội cấp tiểu học và mục tiêu GDBVMT trong môn Tự nhiên và Xã hội, anh (chị ) hãy trao đổi các vấn đề sau:
1. Môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học có thể tích hợp GDBVMT theo các mức độ như thế nào?
2. Nêu một số phương pháp tích hợp GDBVMT vào môn Tự nhiên và Xã hội.
3. Tích hợp GDBVMT qua những hình thức nào?
1. Mức độ toàn phần
Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT. Ví dụ như bài Giữ gìn lớp học sạch đẹp (lớp 1); Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở, Thực hành giữ trường lớp sạch đẹp ( lớp 2); Vệ sinh môi trường ( lớp 3).
2. Mức độ bộ phận
Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. Ví dụ: Nhà ở, công việc ở nhà ( lớp 1); Đề phòng bệnh giun, Tiêu hoá thức ăn (lớp 2).
3. Mức độ liên hệ
Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT.
Ví dụ: Vệ sinh thân thể ( lớp 1); Cây sống ở đâu? ( lớp 2); Trái đất, Bề mặt trái đất ( lớp 3).
tích hợp ở mức độ toàn phần)
Đối với bài học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường mức độ này, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học.
tích hợp ở Mức độ bộ phận
Giáo viên lưu ý:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.
- Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học là gì?
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học?
- Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì?
- Tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc bộ phận kiến thức, kĩ năng GDBVMT nhẹ nhàng, không gò bó, áp đặt.
tích hợp ở Mức độ liên hệ
GV cần xác định nội dụng, mục tiêu nào trong bài có thể liên hệ GDBVMT.
Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp và chuẩn bị những vấn đề cần hướng dẫn học sinh liên hệ về bảo vệ môi trường.
Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức, phương pháp dạy học của bộ môn. Đồng thời lưu ý liên hệ, mở rộng về GDBVMT thật tự nhiên, hài hòa, tránh lan man, sa đà, gượng ép.
Một số phương pháp
dạy học tích hợp GDBVMT

1. Phương pháp thảo luận
Đây là phương pháp dạy học giúp học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ của mình và lắng nghe ý kiến của người khác về các vấn đề môi trường có liên quan đến nội dung bài học. Qua phương pháp dạy học này, giáo viên giúp học sinh nhận thức và có hành vi, thái độ đúng đắn về môi trường. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận cả lớp hoặc thảo luận theo nhóm.
Ví dụ: Dạy bài " Giữ gìn lớp học sạch, đẹp", giáo viên có thể cho học sinh cả lớp cùng thảo luận những vần đề sau:
+ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp có lợi gì?
+ Bạn đã làm gì để lớp mình sạch, đẹp?
Dạy bài " Vệ sinh môi trường" môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm qua các câu hỏi:
+ Hãy nêu cảm giác của em khi đi qua bãi rác.
+ Những sinh vật nào thường sống ở bãi rác?
+ Rác có hại như thế nào đối với sức khỏe của con người?
.
2. Phương pháp quan sát
Đây là phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tự nhiên và Xã hội và cũng là phương pháp quan trọng trong giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học.
Ví dụ: Dạy bài "Vệ sinh môi trường" lớp 3, giáo viên có thể tích hợp GDBVMT qua việc giáo dục cho học sinh biết việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong việc xử lí rác thải. Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trong SGK và nêu ý kiến của mình về các việc làm đúng, các việc làm sai trong từng hình. Khi được quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh có nhận thức và hình thành hành vi đúng đắn: không nên vứt rác bừa bãi ở những nơi công cộng.
3. Ph­¬ng ph¸p trß ch¬i
Trß ch¬i cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi häc sinh tiÓu häc. Trß ch¬i g©y høng thó häc tËp cho häc sinh, gióp c¸c em lÜnh héi kiÕn thøc vÒ m«n häc vµ GDBVMT nhÑ nhµng, tù nhiªn, hiÖu qu¶. Khi sö dông ph­¬ng ph¸p trß ch¬i, gi¸o viªn l­u ý: chuÈn bÞ trß ch¬i; giíi thiÖu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i, thêi gian ch¬i vµ luËt ch¬i; cho häc sinh ch¬i; nhËn xÐt kÕt qu¶ cña trß ch¬i; rót ra bµi häc vÒ BVMT qua trß ch¬i.
4. Ph­¬ng ph¸p t×m hiÓu, ®iÒu tra
§©y lµ ph­¬ng ph¸p tæ chøc cho häc sinh tham gia vµo qu¸ tr×nh t×m hiÓu c¸c vÊn ®Ò m«i tr­êng ë ®Þa ph­¬ng. Qua t×m hiÓu, häc sinh nhËn thøc ®­îc thùc tr¹ng m«i tr­êng, gi¸o dôc häc sinh t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc, ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng. Sö dông ph­¬ng ph¸p nµy, gi¸o viªn l­u ý: thiÕt kÕ c¸c c©u hái, bµi tËp cho häc sinh (c¸ nh©n hoÆc nhãm) tiÕn hµnh ®iÒu tra, t×m hiÓu c¸c vÊn ®Ò vÒ gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng. Ph­¬ng ph¸p nµy cÇn tæ chøc cho häc sinh lín (líp 3,4, 5).
Hình thức tích hợp
Giáo dục thông qua các hoạt động học tập ở giờ học.
Giáo dục thông qua các hoạt động khác ở ngoài giờ học: thực hành giữ vệ sinh trường, lớp học, nhà ở; trồng cây, chăm sóc cây; tham quan môi trường tự nhiên, xã hội ở địa phương.
Giáo dục BVMT với cả lớp hoặc nhóm học sinh.
tích hợp GDBVMT trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
Hoạt động 3
Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2,3 anh (chị) hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: Xác định các bài học có khả năng tích hợp GDBVMT ở từng lớp. Nêu nội dung và mức độ tích hợp của các bài học đó. Trình bày theo bảng sau:
Nho?m I Hoa?t dụ?ng 3
Can cu? va`o nụ?i dung chuong tri`nh, SGK mụn TNXH o? lo?p 1, anh ( chi?) ha~y thu?c hiờ?n ca?c nhiờ?m vu? sau:
Xa?c di?nh ca?c ba`i ho?c co? kha? nang ti?ch ho?p gia?o du?c BVMT.
Nờu nụ?i dung va` mu?c dụ? ti?ch ho?p GDBVMT cu?a ca?c ba`i ho?c do?.
Tri`nh ba`y kờ?t qua? hoa?t dụ?ng theo ba?ng sau:

Hoạt động 4
Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn TNXH ở lớp 2, anh ( chị) hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
1.Xác định các bài học có khả năng tích hợp giáo dục BVMT.
2.Nêu nội dung và mức độ tích hợp GDBVMT của các bài học đó.
3.Trình bày kết quả hoạt động theo bảng sau:

Nhóm 2
Nhóm 3 Hoạt động 5
1.Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn TNXH ở lớp 3, anh ( chị) hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
2.Xác định các bài học có khả năng tích hợp giáo dục BVMT.
3.Nêu nội dung và mức độ tích hợp GDBVMT của các bài học đó.
Trình bày kết quả hoạt động theo bảng sau:

TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1
Lớp 1

- Con người và sức khỏe: Mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. Chăm sóc, giữ vệ sinh cơ thể. ăn uống hợp lí.
- Xã hội:
+ Nhà ở: giữ gìn sạch sẽ nhà ở và đồ dùng.
+ Môi trường lớp học: giữ vệ sinh lớp học.
+ Môi trường cộng đồng: cuộc sống xung quanh.
- Tự nhiên:
+ Tìm hiểu một số loại cây, con quen thuộc.
+ Môi trường thiên nhiên đối với con người: mưa, nắng, rét.
2. Nội dung và mức độ tích hợp giáo dục môi trường của các bài học
tích hợp GDBVMT trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2
Lớp 2
- Con người và sức khỏe: Ăn sạch, uống sạch, đề phòng nhiễm giun.
- Xã hội:
+ Gia đình: Bảo quản và sử dụng đồ dùng trong nhà, vệ sinh nhà ở, chuồng gia súc.
+ Trường học: Giữ vệ sinh trường học.
+ Quận (huyện) nơi đang sống: Môi trường cộng đồng; Cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và vấn đề môi trường.
-Tự nhiên:
+ Thực vật, động vật và việc bảo vệ chúng.
+ Mặt trời và ảnh hưởng của Mặt trời đối với cuộc sống của con người.
2. Nội dung và mức độ tích hợp giáo dục môi trường của các bài học
tích hợp GDBVMT trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Lớp 3
- Con người và sức khỏe:
+ Cơ quan hô hấp và một số bệnh lây qua đường hô hấp.
+ Cơ quan tuần hoàn: bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
+ Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Cơ quan thần kinh: Nghỉ ngơi và học tập điều độ.
- Xã hội:
+ Quan hệ trong gia đình và vấn đề giữ gìn môi trường sống.
+ Giữ vệ sinh trường, lớp học.
Lớp 3
+ Làng quê, đô thị; giữ vệ sinh nơi công cộng; liên hệ đến thực trạng môi trường địa phương.
- Tự nhiên:
+ Thực vật, động vật, ích lợi và tác hại đối với cuộc sống con người; cách bảo vệ chúng.
+ Mặt trời và trái đất, khí hậu ảnh hưởng đối với sự sống của con người.
Bạn có biết?
1.Không khí mà chúng ta hít vào phổi hàng ngày là bao nhiêu không?
Khoảng 14 kg khí trời, lượng khí này gấp khoảng 5 lần trọng lượng các thứ mà chúng ta ăn, uống trong ngày.
2. Trong TP, muốn cho KK được lọc và không bị ô nhiễm thì cần bao nhiêu cây xanh/m2 dt cho mỗi đầu người?
53 cây xanh hoặc 10m2 cây xanh/đầu người
VSCN và VSMT
GD cho HS mười hành động BVMT
1. Sử dụng giấy viết tiết kiệm, tận dụng cả 2 mặt giấy.
2.Bảo vệ sự trong sạch của ao, hồ, sông ngòi và bãi biển bằng cách tuyệt đối không vứt rác xuống những nơi ấy.
3. Hết sức tiết kiệm năng lượng: Luôn chú ý tắt đèn, tắt quạt...và các thiết bị sử dụng điện khi không sử dụng đến.
4.Nên sử dụng các loại hàng hóa ít bao bì, giữ và tái sử dụng các bao bì chứa hàng hóa cũ.
5.Sử dụng nước tiết kiệm: vặn nhỏ vòi nước, không dùng khóa lại ngay, dùng dụng cụ hứng nước để sử dụng
6. Cứu sự lâm nguy của các loài động vật hoang dã bằng cách không mua, không dùng các đồ vật chế tạo bằng da, không săn bắt hay ăn thịt các động vật quí hiếm.
7. Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối, trồng cây mới.
8. Tăng cường đi bộ, đi xe đạp hoặc phương tiện GT công cộng.
9. Giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác ra nơi công cộng
10. Thường xuyên đọc báo, xem TV về ND BVMT, góp phần tuyên truyền đến nhiều người khác về bảo vệ MT.
XIN C?M ON !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Ủy
Dung lượng: 1,94MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)