Tích hợ tư tưởng đạo đức HCM( ngữ văn)
Chia sẻ bởi Đinh Công Thuận |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tích hợ tư tưởng đạo đức HCM( ngữ văn) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO HS PHỔ THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN
---------------
ĐÀ LẠT 30 - 31/8/2010
- Giới thiệu về cá nhân (nói 3 điều về bản thân)
- Tìm hiểu những người trong lớp (tìm 3 điều giống và 3 điều khác với mình, tìm người có điểm nổi bật nhất trong lớp...)
- Chia nhóm (theo địa phương/theo tên/ theo số đếm...), đặt tên nhóm.
Tổ chức lớp
Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:
Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về tư tưởng Hồ Chí Minh và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minhcho HS phổ thông.
Hiểu được nội dung, ph ương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn học.
Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn học.
Nghiêm túc, tự tin trong quá trình giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS.
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn
Nhận thức vê tư tưởng Hồ Chí Minh và nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh
Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn Ngữ văn. Thực hành soạn bài và giảng thử.
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo phương pháp cùng tham gia. Có nghĩa là: HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các hoạt động tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về giáo dục tư tưởng Hồ Chí minh của bản thân,… để thông qua đó, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV, HV sẽ cùng đạt được các mục tiêu tập huấn.
Một số phương pháp/KT tập huấn cụ thể : động não, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm/lớp, thuyết trình, thực hành, trò chơi, ….
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỘT:
I. Nhận thức về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
II. Nội dung GD tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một kho tàng đầy của báu, là di sản chứa đựng bao giá trị, giá trị đó, nói cho cùng, là giá trị văn hoá mà chúng ta khai thác chưa được bao nhiêu”
(Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994, tr 126)
Thầy, cô có ý kiến gì về việc giáo dục tư tưởng HCM cho HS trong nhà trường hiện nay? Vì sao?
III. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại
- Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích
- Tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
- Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người
- Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
- Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
- Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới
- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ
- Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế
3. Thực trạng hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh của HS PT
- 95% học sinh từ TH đến THPT đều có nhưng hiểu biết cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh qua học tập các môn học KHXH, sinh hoạt Đoàn, Đội, tiếp nhận những thông tin đại chúng tiến hành các hoạt động công ích xã hội.
- Ở mức độ nhất định, các em nhận thức được vai trò. công lao to lớn của Bác đối với dân tộc, nhân loại, đối với gia đình và bản thân mỗi em.
- Khoảng 40% học sinh trung học phổ thông hiểu biết cuộc đời, hoạt động, TTHCM chưa sâu sắc, có một số nhầm lẫn, sai lầm về sự kiện.
- Một phần nhỏ không nhiệt tình trong việc tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, mà chỉ học thuộc để trả bài.
Nhưng hiệu quả chưa cao vì:
+ Số ít học sinh chưa thực sự chú tâm tìm hiểu trao đổi, tham gia cuộc thi tim hiểu TTHCM.
+ Thiếu tài liệu; tiếp cận chủ yếu qua sóng phát thanh và truyền hình.
+ Tài liệu hàn lâm mang tính lý luận cao.
Nhận xét:
- Sự hiểu biết về Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người ở phổ thông còn đơn giản, nặng về cảm tính, nên tác động của TTHCM đến suy nghĩ, hành động của các em chưa mạnh mẽ, chưa có hiệu quả cao.
- Về mặt lý tưởng, tình cảm cách mạng, các em khẳng định và trong thực tế đã “sống, học tập, lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại”, nhưng chưa hiểu gì nhiều về tư tưởng của Bác.
Phần thứ hai
MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
Khả năng GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Yêu cầu nguyên tắc của việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Nội dung và địa chỉ GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn.
Một số bài soạn mẫu và thực hành soạn 1 bài học Ngữ văn có giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung tập huấn
Những yêu cầu chủ yếu của việc làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
Tự nguyện, tự giác.
Hình thành những phẩm chất tốt đẹp đi đôi với sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm, trái với đạo đức HCM.
Nói đi đôi với làm, rèn luyện đạo đức, phẩm chất trong học tập lí luận, tu dưỡng giác ngộ tư tưởng và hành động thực tiễn.
Kết hợp việc học tập, giáo dục đạo đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh, tuân thủ pháp luật Nhà nước, kỉ luật lao động.
Giữ vững, phát huy đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tiếp nhận có lựa chọn cái mới, tiến bộ, chống những điều lai căng, lố bịch.
Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải đi đôi với việc đấu tranh với bản thân, với những âm mưu "diễn biến hoà bình". Đây là cuộc đấu tranh không kém phần gay go, gian khổ, so với cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nước.
Việc tu dưỡng đạo đức phải tiến hành suốt đời, bền bỉ.
Học viên đọc mục II trong tài liệu (từ trang 19 đến trang 24)
Dùng kĩ thuật hỏi chuyên gia (mỗi nhóm cử ra 1 chuyên gia, chuyên gia sẽ ngồi đối diện với toàn lớp để trả lời các câu hỏi của lớp) trao đổi về:
+ Khả năng giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
+ Yêu cầu , nguyên tắc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Hoạt động 1:
Ngữ văn là môn học có khả năng cao trong GD tư tưởng Hồ Chí Minh:
Mục tiêu môn học chứa đựng nội dung GD nhân cách con người
Nội dung môn học có nhiều địa chỉ có thể GD tư tưởng Hồ Chí Minh (các bài học viết về Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh; các tác phẩm của chính Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh; Những tác phẩm có nội dung gần gũi với tư tưởng Hồ Chí Minh...).
Khả năng GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Bám sát mục tiêu GD tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng không thể lấy việc dạy học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hay kể chuyện Hồ Chí Minh thay thế cho nội dung bài học Ngữ văn.
Đưa nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào giờ học Ngữ văn tùy theo nội dung từng bài học trên nguyên tắc đảm bảo mạch KT-KN của giờ dạy NV (con đường giáo dục thông qua nội dung).
Dựa trên cơ sở đổi mới PPDH để GD tư tưởng Hồ Chí Minh (con đường giáo dục thông qua đổi mới PPDH: HS tự nguyện, hứng thú, tự giác học tập; Nâng cao sự tự giáo dục, tự rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
Tạo môi trường giáo dục có kết hợp giáo dục của nhà trường với giáo dục gia đình và xã hộim đề cao việc nêu gương giáo dục theo con đường “Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép.
Có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn.
Yêu cầu, nguyên tắc GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Học viên đọc mục Nội dung GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu (từ trang 25 đến trang 35)
Các nhóm HV làm việc theo kĩ thuật khăn trải bàn để nhận xét về ma trận nội dung GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn (mỗi nhóm nhận xét về ma trận của một cấp THCS/THPT)
Hoạt động 2:
Đề nghị của nhóm
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để xác định mục tiêu bài học.
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để tổ chức các hoạt động học tập, thông qua kiến thức đã được xác định trong các địa chỉ tích hợp giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ HS.
- Da d?ng húa cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học trong tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh như tổ chức các chuyên đề chuyên môn, các hoạt động ngoại khóa.
- Trên cơ sở bảo bảo những yêu cơ bản tối thiểu của Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT, bổ sung
những tư liệu làm phong phú, có sức hấp dẫn đối với bài học, tạo cho HS niềm say mê hứng thú trong giờ học, thông qua đó giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học đã có, tự làm, hoặc sưu tầm trong dạy học tích hợp nội dung đạo đức Hồ Chí Minh.
- Trong kiểm tra đánh giá, trên cơ sở đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng bảo đảm những yêu cầu tối thiểu cần đưa nội dung tích hợp nội dung học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS bộ môn.
Nội dung GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Căn cứ nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng và các bài học trong sách giáo khoa THCS và THPT.
Tổng hợp theo bảng với các cột: lớp, tên bài, chủ đề giáo dục, mức độ giáo dục, gợi ý về nội dung, phương pháp giáo dục.
Làm việc theo nhóm (15’): Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD TTHCM (chọn các bài có khả năng cao nhất: Đức tính giản dị của Bác, Ngắm trăng, Bình Ngô đại cáo, Chiều tối... ) .
Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn có GD tư tưởng Hồ Chí Minh với bài soạn truyền thống).
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài soạn giảng bài soạn Ngữ văn có GD tư tưởng Hồ Chí Minh
Mỗi nhóm thực hành soạn 1 bài có GD tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nhóm cử đại diện thực hành giảng tại lớp, các HV khác nghe và nhận xét:
Cách thiết kế và cách dạy có thể hiện rõ GD tư tường Hồ Chí Minh trong giờ học ngữ văn
Những điểm cần thay đổi để nâng cao việc GD tư tưởng Hồ Chí Minh qua giờ học
Hoạt động 4
PHẦN 4
TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
1. Hình thức tập huấn
Cá nhân đọc tài liệu.
Làm việc nhóm, thảo luận.
Thống nhất ý kiến.
(theo các vấn đề GV đưa ra)
2. Nội dung tập huấn
Buổi 1: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn. Nhận thức vê tư tưởng Hồ Chí Minh và nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh
Buổi 2: Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn Ngữ văn
Buổi 3: Thực hành soạn bài và giảng thử
3. Một số lưu ý khi tập huấn tại địa phương
Chú ý đến việc tổ chức các hoạt động của GV, tạo điều kiện cho tất cả GV đều được suy nghĩ nhiều, làm nhiều.
Tăng cường tính thực hành trong đợt tập huấn.
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của GV trong đợt tập huấn.
Địa chỉ liên hệ, trao đổi
NGUYỄN THÚY HÔNG
DT:0913353481
EMAIL:[email protected]
TRẦN THỊ KIM DUNG
DT: 0904280012
EMAIL: [email protected]
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO HS PHỔ THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN
---------------
ĐÀ LẠT 30 - 31/8/2010
- Giới thiệu về cá nhân (nói 3 điều về bản thân)
- Tìm hiểu những người trong lớp (tìm 3 điều giống và 3 điều khác với mình, tìm người có điểm nổi bật nhất trong lớp...)
- Chia nhóm (theo địa phương/theo tên/ theo số đếm...), đặt tên nhóm.
Tổ chức lớp
Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:
Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về tư tưởng Hồ Chí Minh và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minhcho HS phổ thông.
Hiểu được nội dung, ph ương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn học.
Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn học.
Nghiêm túc, tự tin trong quá trình giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS.
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn
Nhận thức vê tư tưởng Hồ Chí Minh và nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh
Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn Ngữ văn. Thực hành soạn bài và giảng thử.
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo phương pháp cùng tham gia. Có nghĩa là: HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các hoạt động tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về giáo dục tư tưởng Hồ Chí minh của bản thân,… để thông qua đó, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV, HV sẽ cùng đạt được các mục tiêu tập huấn.
Một số phương pháp/KT tập huấn cụ thể : động não, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm/lớp, thuyết trình, thực hành, trò chơi, ….
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỘT:
I. Nhận thức về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
II. Nội dung GD tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một kho tàng đầy của báu, là di sản chứa đựng bao giá trị, giá trị đó, nói cho cùng, là giá trị văn hoá mà chúng ta khai thác chưa được bao nhiêu”
(Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994, tr 126)
Thầy, cô có ý kiến gì về việc giáo dục tư tưởng HCM cho HS trong nhà trường hiện nay? Vì sao?
III. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại
- Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích
- Tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
- Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người
- Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
- Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
- Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới
- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ
- Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế
3. Thực trạng hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh của HS PT
- 95% học sinh từ TH đến THPT đều có nhưng hiểu biết cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh qua học tập các môn học KHXH, sinh hoạt Đoàn, Đội, tiếp nhận những thông tin đại chúng tiến hành các hoạt động công ích xã hội.
- Ở mức độ nhất định, các em nhận thức được vai trò. công lao to lớn của Bác đối với dân tộc, nhân loại, đối với gia đình và bản thân mỗi em.
- Khoảng 40% học sinh trung học phổ thông hiểu biết cuộc đời, hoạt động, TTHCM chưa sâu sắc, có một số nhầm lẫn, sai lầm về sự kiện.
- Một phần nhỏ không nhiệt tình trong việc tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, mà chỉ học thuộc để trả bài.
Nhưng hiệu quả chưa cao vì:
+ Số ít học sinh chưa thực sự chú tâm tìm hiểu trao đổi, tham gia cuộc thi tim hiểu TTHCM.
+ Thiếu tài liệu; tiếp cận chủ yếu qua sóng phát thanh và truyền hình.
+ Tài liệu hàn lâm mang tính lý luận cao.
Nhận xét:
- Sự hiểu biết về Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người ở phổ thông còn đơn giản, nặng về cảm tính, nên tác động của TTHCM đến suy nghĩ, hành động của các em chưa mạnh mẽ, chưa có hiệu quả cao.
- Về mặt lý tưởng, tình cảm cách mạng, các em khẳng định và trong thực tế đã “sống, học tập, lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại”, nhưng chưa hiểu gì nhiều về tư tưởng của Bác.
Phần thứ hai
MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
Khả năng GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Yêu cầu nguyên tắc của việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Nội dung và địa chỉ GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn.
Một số bài soạn mẫu và thực hành soạn 1 bài học Ngữ văn có giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung tập huấn
Những yêu cầu chủ yếu của việc làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
Tự nguyện, tự giác.
Hình thành những phẩm chất tốt đẹp đi đôi với sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm, trái với đạo đức HCM.
Nói đi đôi với làm, rèn luyện đạo đức, phẩm chất trong học tập lí luận, tu dưỡng giác ngộ tư tưởng và hành động thực tiễn.
Kết hợp việc học tập, giáo dục đạo đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh, tuân thủ pháp luật Nhà nước, kỉ luật lao động.
Giữ vững, phát huy đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tiếp nhận có lựa chọn cái mới, tiến bộ, chống những điều lai căng, lố bịch.
Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải đi đôi với việc đấu tranh với bản thân, với những âm mưu "diễn biến hoà bình". Đây là cuộc đấu tranh không kém phần gay go, gian khổ, so với cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nước.
Việc tu dưỡng đạo đức phải tiến hành suốt đời, bền bỉ.
Học viên đọc mục II trong tài liệu (từ trang 19 đến trang 24)
Dùng kĩ thuật hỏi chuyên gia (mỗi nhóm cử ra 1 chuyên gia, chuyên gia sẽ ngồi đối diện với toàn lớp để trả lời các câu hỏi của lớp) trao đổi về:
+ Khả năng giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
+ Yêu cầu , nguyên tắc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Hoạt động 1:
Ngữ văn là môn học có khả năng cao trong GD tư tưởng Hồ Chí Minh:
Mục tiêu môn học chứa đựng nội dung GD nhân cách con người
Nội dung môn học có nhiều địa chỉ có thể GD tư tưởng Hồ Chí Minh (các bài học viết về Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh; các tác phẩm của chính Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh; Những tác phẩm có nội dung gần gũi với tư tưởng Hồ Chí Minh...).
Khả năng GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Bám sát mục tiêu GD tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng không thể lấy việc dạy học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hay kể chuyện Hồ Chí Minh thay thế cho nội dung bài học Ngữ văn.
Đưa nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào giờ học Ngữ văn tùy theo nội dung từng bài học trên nguyên tắc đảm bảo mạch KT-KN của giờ dạy NV (con đường giáo dục thông qua nội dung).
Dựa trên cơ sở đổi mới PPDH để GD tư tưởng Hồ Chí Minh (con đường giáo dục thông qua đổi mới PPDH: HS tự nguyện, hứng thú, tự giác học tập; Nâng cao sự tự giáo dục, tự rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
Tạo môi trường giáo dục có kết hợp giáo dục của nhà trường với giáo dục gia đình và xã hộim đề cao việc nêu gương giáo dục theo con đường “Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép.
Có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn.
Yêu cầu, nguyên tắc GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Học viên đọc mục Nội dung GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong tài liệu (từ trang 25 đến trang 35)
Các nhóm HV làm việc theo kĩ thuật khăn trải bàn để nhận xét về ma trận nội dung GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn (mỗi nhóm nhận xét về ma trận của một cấp THCS/THPT)
Hoạt động 2:
Đề nghị của nhóm
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để xác định mục tiêu bài học.
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để tổ chức các hoạt động học tập, thông qua kiến thức đã được xác định trong các địa chỉ tích hợp giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ HS.
- Da d?ng húa cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học trong tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh như tổ chức các chuyên đề chuyên môn, các hoạt động ngoại khóa.
- Trên cơ sở bảo bảo những yêu cơ bản tối thiểu của Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT, bổ sung
những tư liệu làm phong phú, có sức hấp dẫn đối với bài học, tạo cho HS niềm say mê hứng thú trong giờ học, thông qua đó giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học đã có, tự làm, hoặc sưu tầm trong dạy học tích hợp nội dung đạo đức Hồ Chí Minh.
- Trong kiểm tra đánh giá, trên cơ sở đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng bảo đảm những yêu cầu tối thiểu cần đưa nội dung tích hợp nội dung học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS bộ môn.
Nội dung GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn
Căn cứ nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng và các bài học trong sách giáo khoa THCS và THPT.
Tổng hợp theo bảng với các cột: lớp, tên bài, chủ đề giáo dục, mức độ giáo dục, gợi ý về nội dung, phương pháp giáo dục.
Làm việc theo nhóm (15’): Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD TTHCM (chọn các bài có khả năng cao nhất: Đức tính giản dị của Bác, Ngắm trăng, Bình Ngô đại cáo, Chiều tối... ) .
Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn có GD tư tưởng Hồ Chí Minh với bài soạn truyền thống).
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài soạn giảng bài soạn Ngữ văn có GD tư tưởng Hồ Chí Minh
Mỗi nhóm thực hành soạn 1 bài có GD tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nhóm cử đại diện thực hành giảng tại lớp, các HV khác nghe và nhận xét:
Cách thiết kế và cách dạy có thể hiện rõ GD tư tường Hồ Chí Minh trong giờ học ngữ văn
Những điểm cần thay đổi để nâng cao việc GD tư tưởng Hồ Chí Minh qua giờ học
Hoạt động 4
PHẦN 4
TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
1. Hình thức tập huấn
Cá nhân đọc tài liệu.
Làm việc nhóm, thảo luận.
Thống nhất ý kiến.
(theo các vấn đề GV đưa ra)
2. Nội dung tập huấn
Buổi 1: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn. Nhận thức vê tư tưởng Hồ Chí Minh và nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh
Buổi 2: Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn Ngữ văn
Buổi 3: Thực hành soạn bài và giảng thử
3. Một số lưu ý khi tập huấn tại địa phương
Chú ý đến việc tổ chức các hoạt động của GV, tạo điều kiện cho tất cả GV đều được suy nghĩ nhiều, làm nhiều.
Tăng cường tính thực hành trong đợt tập huấn.
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của GV trong đợt tập huấn.
Địa chỉ liên hệ, trao đổi
NGUYỄN THÚY HÔNG
DT:0913353481
EMAIL:[email protected]
TRẦN THỊ KIM DUNG
DT: 0904280012
EMAIL: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Công Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)