THUYET TRINH DAY MON TIENG VIET
Chia sẻ bởi Trần Thị Thái |
Ngày 09/05/2019 |
186
Chia sẻ tài liệu: THUYET TRINH DAY MON TIENG VIET thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BáO CáO SáNG KIếN
Nam Định, tháng 3/2017
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH HÒA
TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 4 VÀ LỚP 5
KHI HỌC DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
I. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
- Thực hiện chủ đề năm học 2016 - 2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định: “Chú trọng kỉ cương, nề nếp nâng cao chất lượng đại trà làm nền tảng vững chắc thúc đẩy các hoạt động mũi nhọn theo định hướng tăng cường các hoạt động ứng dụng, trải nghiệm sáng tạo.”
- Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
- Sự cần thiết của việc dạy danh từ, động từ, tính từ theo định hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập.
Bảng khảo sát
Kết quả học tập và sự hứng thú của học sinh
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.
1.1 Thực trạng.
II. Mô tả các giải pháp.
1.2 Nguyên nhân
Học sinh
Cha mẹ học sinh
Giáo viên
2. Mô tả
giải pháp
sau khi
có sáng kiến
Tổ chức các hoạt động thực hành cho học sinh
nắm vững kiến thức thông qua các dạng bài tập.
Giúp học sinh nắm được chức năng cú
pháp và khả năng kết hợp của từ loại.
Tổ chức để học sinh nắm chắc khái niệm
về danh từ, động từ, tính từ.
Tăng cường các hoạt động ứngdụng,
trải nghiệm sáng tạo.
Giải pháp thứ nhất
Tổ chức các hoạt động để
học sinh nắm chắc khái niệm
về danh từ, động từ, tính từ.
Tính từ
Là từ chỉ hoạt động,
trạng thái của người,
sự vật
Danh từ
Là từ chỉ người,
sự vật.
Động từ
Là từ chỉ hoạt động,
trạng thái của người,
sự vật
Danh từ riêng
Danh từ chung
Động từ nội động
Động từ ngoại động
Động từ có ý nghĩa đặc biệt
Tính từ chỉ tính chất không kèm mức độ
Tính từ chỉ tính chất ở mức độ cao nhất
Danh từ cụ thể chỉ sự vật
cảm nhận bằng giác quan.
Danh từ trừu tượng chỉ
sự vật không cảm nhận
bằng giác quan.
Giải pháp thứ hai:
Giúp học sinh nắm được chức năng
cú pháp và khả năng kết hợp của từ loại
Động từ
Danh từ
Tính từ
Bài tập
cho sẵn
Giải pháp thứ ba
Tổ chức các hoạt động thực hành cho học sinh
nắm vững kiến thức thông qua các dạng bài tập.
Nhóm từ loại
Bài tập nhận biết
từ loại
Đặt câu với
từ loại cho sẵn
Tổ chức trò chơi
Giải pháp thứ tư
Tăng cường các hoạt động
ứng dụng, trải nghiệm
sáng tạo.
Sân khấu tương tác
Tổ chức cho học sinh đi
tham quan, dã ngoại.
Tổ chức cho học sinh
tham gia các câu lạc bộ
Tổ chức cho học sinh tham
gia các hoạt động lao động
công ích.
Trò chơi: Cuộc đua kì thú
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
Trao giải cuộc thi
Tham bảo tàng Đồng Quê
Trải nghiệm chăm sóc rau, hoa
Vệ sinh sân trường
Viếng nghĩa trang liệt sĩ
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại.
Bảng khảo sát
Kết quả học tập và sự hứng thú của học sinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
BAN GIÁM KHẢO VÀ QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH
Nam Định, tháng 3/2017
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH HÒA
TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 4 VÀ LỚP 5
KHI HỌC DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
I. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
- Thực hiện chủ đề năm học 2016 - 2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định: “Chú trọng kỉ cương, nề nếp nâng cao chất lượng đại trà làm nền tảng vững chắc thúc đẩy các hoạt động mũi nhọn theo định hướng tăng cường các hoạt động ứng dụng, trải nghiệm sáng tạo.”
- Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
- Sự cần thiết của việc dạy danh từ, động từ, tính từ theo định hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập.
Bảng khảo sát
Kết quả học tập và sự hứng thú của học sinh
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.
1.1 Thực trạng.
II. Mô tả các giải pháp.
1.2 Nguyên nhân
Học sinh
Cha mẹ học sinh
Giáo viên
2. Mô tả
giải pháp
sau khi
có sáng kiến
Tổ chức các hoạt động thực hành cho học sinh
nắm vững kiến thức thông qua các dạng bài tập.
Giúp học sinh nắm được chức năng cú
pháp và khả năng kết hợp của từ loại.
Tổ chức để học sinh nắm chắc khái niệm
về danh từ, động từ, tính từ.
Tăng cường các hoạt động ứngdụng,
trải nghiệm sáng tạo.
Giải pháp thứ nhất
Tổ chức các hoạt động để
học sinh nắm chắc khái niệm
về danh từ, động từ, tính từ.
Tính từ
Là từ chỉ hoạt động,
trạng thái của người,
sự vật
Danh từ
Là từ chỉ người,
sự vật.
Động từ
Là từ chỉ hoạt động,
trạng thái của người,
sự vật
Danh từ riêng
Danh từ chung
Động từ nội động
Động từ ngoại động
Động từ có ý nghĩa đặc biệt
Tính từ chỉ tính chất không kèm mức độ
Tính từ chỉ tính chất ở mức độ cao nhất
Danh từ cụ thể chỉ sự vật
cảm nhận bằng giác quan.
Danh từ trừu tượng chỉ
sự vật không cảm nhận
bằng giác quan.
Giải pháp thứ hai:
Giúp học sinh nắm được chức năng
cú pháp và khả năng kết hợp của từ loại
Động từ
Danh từ
Tính từ
Bài tập
cho sẵn
Giải pháp thứ ba
Tổ chức các hoạt động thực hành cho học sinh
nắm vững kiến thức thông qua các dạng bài tập.
Nhóm từ loại
Bài tập nhận biết
từ loại
Đặt câu với
từ loại cho sẵn
Tổ chức trò chơi
Giải pháp thứ tư
Tăng cường các hoạt động
ứng dụng, trải nghiệm
sáng tạo.
Sân khấu tương tác
Tổ chức cho học sinh đi
tham quan, dã ngoại.
Tổ chức cho học sinh
tham gia các câu lạc bộ
Tổ chức cho học sinh tham
gia các hoạt động lao động
công ích.
Trò chơi: Cuộc đua kì thú
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
Trao giải cuộc thi
Tham bảo tàng Đồng Quê
Trải nghiệm chăm sóc rau, hoa
Vệ sinh sân trường
Viếng nghĩa trang liệt sĩ
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại.
Bảng khảo sát
Kết quả học tập và sự hứng thú của học sinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
BAN GIÁM KHẢO VÀ QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)