Thực vật
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Dung |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: thực vật thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thời gian thực hiện: thứ … ngày…..tháng 01 năm 2010
Chủ đề nhánh: Cây xanh
Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ
Hoạt động học: Bài thơ Cây đào
*Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng
- Trò chuyện:
- Cô gợi ý cháu quan sát các tranh mới treo trong lớp.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung của các bước tranh.
+ Trong lớp có gì mới ?
+ Tranh vẽ gì ?
+ Các cây xanh có tên là gì ?
+ Trồng cây xanh có lợi ích gì ?
Điểm danh
Thể dục sáng
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Phát triển nhận thức: Trẻ thuộc bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ.
Phát triển thể chất: Trẻ đọc thơ kết hợp động tác minh hoạt giúp các cơ của cơ thể phát triển tốt. Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ: Trò chuyện với cháu về nội dung bài giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
Phát triển thẩm mỹ: Trẻ thích tập thể dục để thân hình cân đối – đẹp.
Phát triển TCXH:
+ Trẻ biết yêu quí, bảo vệ, chăm sóc các loại cây gần gũi.
+ Trẻ hứng thú học bài thơ Cây đào.
+ Trẻ biết thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp sau khi học xong.
+ Trẻ biết giúp đỡ cô giúp đỡ bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
Mô hình cây đào.
Tranh minh họa bài thơ.
Tranh chữ viết bài thơ
Tranh cho cháu ghép.
Một số đồ dùng đồ chơi khác.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Cô cùng lớp hát “ Em yêu cây xanh” tham quan mô hình cây đào và trò chuện cùng cháu về mô hình kết hợp giáo dục cháu biết chăm sóc các loại cây gần gũi.
Cô giới thiệu bài.
Cô đọc thơ cho lớp nghe lần 1 kết hợp mô hình
Đàm thoại cùng cháu:
+ Cây đào như thế nào ?
+ Các em như thế ?
+ Hoa đào nở đúng vào dịp gì ?
Cô giải thích nội dung bài thơ “ Cay đào đầu xóm đã trổ nụ các em nhỏ rất vui khi thấy hoa đào nở, hoa đào nở đúng vào dịp Tết đến”.
Đến góc khác cô đọc mẫu lần 2 kết hợp chữ viết.
Giải thích khổ thơ: Bài thơ có hai khổ, khổ 1 từ cây đào….mau nở “cây dào đã trổ nụ các em nhỏ mong cho hoa đào mau nở”, Khổ 2 từ bông đào….tết đến “ Bông đào rất đẹp khi hoa đào nở đúng là tết đến”.
Giải thích từ khó: Lốm đốm, hoa cười, nho nhỏ.
Lớp độc thơ kết hợp chữ viết vài lần.
Cô mời 1-2 lên đọc thơ kết hợp chữ viết.
Đến góc khác cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa
Lớp chuyểm thành vòng tròn cô hướng dẫn trẻ đọc thơ kết hợp động tác minh họa.
Cho lớp chơi trò chơi ghép tranh cô mời nhóm lên đọc thơ.
Thông qua trò chơi “lăn bóng cô mời cá lên đọc thơ.
Cô cũng cố - nhận xét – giáo dục – tuyên dương lớp.
Kết thúc cho lớp hát bài “Lá xanh” rồi chuyển sang hoạt động khác.
Hoạt động góc:
Góc Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẽ, Tập tầm vông, Ném vồng vào cổ chai, nu na nu
nống, gieo hạt, ...
Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, xé dán …về cây xanh
Góc xây dựng: xây dựng vườn cây xanh.
Góc Bé tập làm nội trợ: Làm bánh in hoặc pha nước uống
Hoạt động vui chơi:
Trò chơi Cây cao cỏ thấp
Chơi tự do
Vẽ tự do
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỖI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thời gian thực hiện: thứ … ngày…..tháng 01 năm 2010
Chủ đề nhánh: Cây xanh
Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ
Hoạt động học: Bài thơ Cây đào
*Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng
- Trò chuyện:
- Cô gợi ý cháu quan sát các tranh mới treo trong lớp.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung của các bước tranh.
+ Trong lớp có gì mới ?
+ Tranh vẽ gì ?
+ Các cây xanh có tên là gì ?
+ Trồng cây xanh có lợi ích gì ?
Điểm danh
Thể dục sáng
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Phát triển nhận thức: Trẻ thuộc bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ.
Phát triển thể chất: Trẻ đọc thơ kết hợp động tác minh hoạt giúp các cơ của cơ thể phát triển tốt. Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ: Trò chuyện với cháu về nội dung bài giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
Phát triển thẩm mỹ: Trẻ thích tập thể dục để thân hình cân đối – đẹp.
Phát triển TCXH:
+ Trẻ biết yêu quí, bảo vệ, chăm sóc các loại cây gần gũi.
+ Trẻ hứng thú học bài thơ Cây đào.
+ Trẻ biết thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp sau khi học xong.
+ Trẻ biết giúp đỡ cô giúp đỡ bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
Mô hình cây đào.
Tranh minh họa bài thơ.
Tranh chữ viết bài thơ
Tranh cho cháu ghép.
Một số đồ dùng đồ chơi khác.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Cô cùng lớp hát “ Em yêu cây xanh” tham quan mô hình cây đào và trò chuện cùng cháu về mô hình kết hợp giáo dục cháu biết chăm sóc các loại cây gần gũi.
Cô giới thiệu bài.
Cô đọc thơ cho lớp nghe lần 1 kết hợp mô hình
Đàm thoại cùng cháu:
+ Cây đào như thế nào ?
+ Các em như thế ?
+ Hoa đào nở đúng vào dịp gì ?
Cô giải thích nội dung bài thơ “ Cay đào đầu xóm đã trổ nụ các em nhỏ rất vui khi thấy hoa đào nở, hoa đào nở đúng vào dịp Tết đến”.
Đến góc khác cô đọc mẫu lần 2 kết hợp chữ viết.
Giải thích khổ thơ: Bài thơ có hai khổ, khổ 1 từ cây đào….mau nở “cây dào đã trổ nụ các em nhỏ mong cho hoa đào mau nở”, Khổ 2 từ bông đào….tết đến “ Bông đào rất đẹp khi hoa đào nở đúng là tết đến”.
Giải thích từ khó: Lốm đốm, hoa cười, nho nhỏ.
Lớp độc thơ kết hợp chữ viết vài lần.
Cô mời 1-2 lên đọc thơ kết hợp chữ viết.
Đến góc khác cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa
Lớp chuyểm thành vòng tròn cô hướng dẫn trẻ đọc thơ kết hợp động tác minh họa.
Cho lớp chơi trò chơi ghép tranh cô mời nhóm lên đọc thơ.
Thông qua trò chơi “lăn bóng cô mời cá lên đọc thơ.
Cô cũng cố - nhận xét – giáo dục – tuyên dương lớp.
Kết thúc cho lớp hát bài “Lá xanh” rồi chuyển sang hoạt động khác.
Hoạt động góc:
Góc Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẽ, Tập tầm vông, Ném vồng vào cổ chai, nu na nu
nống, gieo hạt, ...
Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, xé dán …về cây xanh
Góc xây dựng: xây dựng vườn cây xanh.
Góc Bé tập làm nội trợ: Làm bánh in hoặc pha nước uống
Hoạt động vui chơi:
Trò chơi Cây cao cỏ thấp
Chơi tự do
Vẽ tự do
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỖI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Dung
Dung lượng: 5,14KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)