Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Chia sẻ bởi Vy Lê | Ngày 11/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Thư viện Đề thi & Kiểm tra thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài : 45phút.

Họ và tên..................................................Lớp..................Đề:03.

Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo





I.TRẮC NGHIỆM (6 câu 3 điểm mỗi câu 0.5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
Câu 1:Tục ngữ là gì?
a. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định.
b. Có nhịp điệu, hình ảnh.
c. Thể hiện kinh nghiệm của nhân về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống.
d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
a. Đẽo cày giữa đường. b. Có công mài sắt có ngày nên kim.
c. Dây cà ra dây muống. d. Lúng búng như ngậm hạt thị.
Câu 3: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được khẳng định như thế nào?
a. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam. b. Tính kiên cường.
c. Là quan niệm thông thường của mọi người. d. Tinh thần bất khuất.
Câu4 : Văn bản“Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?
a. Hoài Thanh. b. Phạm Văn Đồng. c. Đặng Thai Mai. d. Vũ Bằng.
Câu 5: Đời sống giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những điểm nào?
a. Bữa cơm. b. Đồ dùng.Cái nhà. c. Lối sống. d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6. “Ý nghĩa của văn chương” là gì?
a. Sáng tạo ra sự sống. b. Gây những tình cảm không có.
c. Luyện những tình cảm sẵn có. d. Cả A, B, C đều đúng.
II.TỰ LUẬN( 7đ)
Câu 1:( 3đ)
a.Nhớ và chép bốn câu tục ngữ đã học về con người và xã hội ?
b.Theo em tục ngữ và ca dao, dân ca khác nhau ở điểm gì?
Câu 2: ( 4đ) Em hãy viết đoạn văn ngắn về công dụng và ý nghĩa của văn chương trong cuộc sống.
Bài làm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài : 45phút.

Họ và tên..................................................Lớp..................Đề:05.

Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo





I.TRẮC NGHIỆM (6 câu 3 điểm mỗi câu 0.5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
a. Đẽo cày giữa đường. b. Có công mài sắt có ngày nên kim.
c. Dây cà ra dây muống. d. Lúng búng như ngậm hạt thị.
Câu 2:Tục ngữ là gì?
a. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định.
b. Có nhịp điệu, hình ảnh.
c. Thể hiện kinh nghiệm của nhân về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống.
d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được khẳng định như thế nào?
a. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam. b. Tính kiên cường.
c. Là quan niệm thông thường của mọi người. d. Tinh thần bất khuất.
Câu 4: Đời sống giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những điểm nào?
a. Bữa cơm. b. Đồ dùng.Cái nhà. c. Lối sống. d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. “Ý nghĩa của văn chương” là gì?
a. Sáng tạo ra sự sống. b. Gây những tình cảm không có.
c. Luyện những tình cảm sẵn có. d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu6: Văn bản“Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?
a. Hoài Thanh. b. Phạm Văn Đồng. c. Đặng Thai Mai. d. Vũ Bằng.
II.TỰ LUẬN( 7đ)
Câu 1:( 3đ)
a.Nhớ và chép bốn câu tục ngữ đã học về con người và xã hội ?
b.Theo em tục ngữ và ca dao, dân ca khác nhau ở điểm gì?
Câu 2: ( 4đ) Em hãy viết đoạn văn ngắn về công dụng và ý nghĩa của văn chương trong cuộc sống.
Bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vy Lê
Dung lượng: 16,48KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)