THU NGHIEM
Chia sẻ bởi hoathuytinh699 |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: THU NGHIEM thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Quận Bình Thạnh
Trường Mầm Non BC 7A
Hình Thức Tổ Chức Hoạt Động Thử Nghiệm Khoa học.
Đề tài: Vật nổi – Vật chìm
Nhóm lớp: Lá.
I.Mục đích yêu cầu:
_ Trẻ khám phá trong cuộc sống hàng ngày về những sự vật xung quanh trẻ ở trong môi trường nước có thể nổi hoặc chìm là do trọng lượng riêng, tính chất, hình dạng của chúng khác nhau.
_ Trẻ biết lập bảng và vẽ lại kết quả cuộc thử nghiệm theo khả năng của trẻ. ( Khuyến khích trẻ sử dụng các ký hiệu tương ứng)
II. Chuẩn bị:
_ Một số vật bằng nhựa như: bóng nhựa, cốc nhựa, muỗng nhựa, nút bấc...
_ Một số vật bằng sắt: chìa khóa, muỗng inox, kẹp giấy, nam châm...
_ Giấy bút.
III.Tiến trình thực hiện:
+ Hoạt động 1:
_ Cho trẻ vào góc chơi và tự phân loại đồ chơi mà trẻ thấy trong gói theo suy nghĩ của trẻ là vật nổi hay vật chìm.
_ Cho trẻ thử nghiệm và phân loại chúng theo rổ có ký hiệu chìm – nổi, trẻ tự trao đổi với nhau về chất liệu đồ dùng, đồ chơi.
_ Cho trẻ tự ghi nhận kết quả vào giấy.
+ Hoạt động 2:
_ Cô chuẩn bị đồ chơi có các loại đồ chơi cùng kích thước, hình dạng nhưng khác nhau chất liệu.
Ví dụ : Muỗng nhựa – muỗng inox
Chén nhựa – chén sành
Tách nhựa – tách thủy tinh
_Cho trẻ đến các rổ và tìm các cặp đồ chơi giống nhau, cho trẻ thử nghiệm bằng cách bỏ chúng vào nước, phát hiện xem vật nào chìm, vật nào nổi.
_ Cho trẻ giải thích theo lập luận của trẻ và ghi lại kết quả.
***** Phương án mở:
_ Cho trẻ đi xung quanh lớp để tìm nhãng đồ chơi để thử nghiệm.
_ Thử nghiệm đồ chơi có cùng trọng lượng nhưng khác chất liệu.
Trường Mầm Non BC 7A
Hình Thức Tổ Chức Hoạt Động Thử Nghiệm Khoa học.
Đề tài: Vật nổi – Vật chìm
Nhóm lớp: Lá.
I.Mục đích yêu cầu:
_ Trẻ khám phá trong cuộc sống hàng ngày về những sự vật xung quanh trẻ ở trong môi trường nước có thể nổi hoặc chìm là do trọng lượng riêng, tính chất, hình dạng của chúng khác nhau.
_ Trẻ biết lập bảng và vẽ lại kết quả cuộc thử nghiệm theo khả năng của trẻ. ( Khuyến khích trẻ sử dụng các ký hiệu tương ứng)
II. Chuẩn bị:
_ Một số vật bằng nhựa như: bóng nhựa, cốc nhựa, muỗng nhựa, nút bấc...
_ Một số vật bằng sắt: chìa khóa, muỗng inox, kẹp giấy, nam châm...
_ Giấy bút.
III.Tiến trình thực hiện:
+ Hoạt động 1:
_ Cho trẻ vào góc chơi và tự phân loại đồ chơi mà trẻ thấy trong gói theo suy nghĩ của trẻ là vật nổi hay vật chìm.
_ Cho trẻ thử nghiệm và phân loại chúng theo rổ có ký hiệu chìm – nổi, trẻ tự trao đổi với nhau về chất liệu đồ dùng, đồ chơi.
_ Cho trẻ tự ghi nhận kết quả vào giấy.
+ Hoạt động 2:
_ Cô chuẩn bị đồ chơi có các loại đồ chơi cùng kích thước, hình dạng nhưng khác nhau chất liệu.
Ví dụ : Muỗng nhựa – muỗng inox
Chén nhựa – chén sành
Tách nhựa – tách thủy tinh
_Cho trẻ đến các rổ và tìm các cặp đồ chơi giống nhau, cho trẻ thử nghiệm bằng cách bỏ chúng vào nước, phát hiện xem vật nào chìm, vật nào nổi.
_ Cho trẻ giải thích theo lập luận của trẻ và ghi lại kết quả.
***** Phương án mở:
_ Cho trẻ đi xung quanh lớp để tìm nhãng đồ chơi để thử nghiệm.
_ Thử nghiệm đồ chơi có cùng trọng lượng nhưng khác chất liệu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoathuytinh699
Dung lượng: 27,02KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)