THÔNG TƯ 30/2014

Chia sẻ bởi Thái Thị Minh Thi | Ngày 12/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: THÔNG TƯ 30/2014 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT
Tam Hưng, ngày 15 tháng 10 năm 2014
Chào mừng quý Thầy cô giáo về tham dự lớp tập huấn nâng cao năng lực đánh giá HSTH
I. Thảo luận chung:
I. Thảo luận chung:
Sau khi nghiên cứu Thông tư 30 các đ/c có những băn khoăn gì trong quá trình thực hiện?

4 nội dung:
+ Công tác quản lý chỉ đạo.
+ Kỹ thuật đưa ra nhận xét.
+ Triển khai ghi sổ sách.
+ Các văn bản khác đi kèm.
Vì sao phải đổi mới đánh giá HS ?
Vì sao phải đổi mới đánh giá HS ?
+ Nghị quyết 29 Đổi mới căn bản GD
+ Thực trạng:
- Thông tư 32 điểm số áp lực cho học sinh;
- Lấy kết quả, sản phẩm cuối cùng để đánh giá;
- Khen thưởng bó hẹp.
- Chống bệnh thành tích
Nêu những điểm mới củaThông tư 30?
Thảo luận nhóm trình bày trên giấy A4
Nêu những điểm mới củaThông tư 30?
+ Bằng điểm số sang nhận xét khỏi bị áp lực động viên được học sinh học tập.
+ Đánh giá học sinh cả một quá trình học tập.
+ GV phải theo dõi, đòi hỏi GV phải đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
+ Giao quyền chủ động cho hiệu trưởng giáo viên, khen thưởng phong phú hơn.
+ HS tự học , tự đánh giá lẫn nhau; phụ huynh tham gia đánh giá; không so sánh học sinh này với học sinh khác.
+ GV bộ môn phải đánh giá toàn diện theo 3 nội dung.
(Điểm mới TT30 HS tự đánh giá lẫn nhau, phụ huynh tham gia đánh giá (giá trị của thông tư)
Mục đích đánh giá theo Thông tư 30?
Mục đích đánh giá theo Thông tư 30?
(Tại Điều 3)
+ Giúp GV điểu chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
+ Phát hiện những cố gắng, tiến bộ, những khó khăn của học sinh
+ Có giải pháp kịp thời để rèn luyện GDHS
Nguyên tắc đánh giá?
Nguyên tắc đánh giá?
Vì sự tiến bộ của HS, coi trọng động viên khuyến khích học sinh, kịp thời công bằng khách quan.
Đánh giá toàn diện, chuẩn KTKN, năng lực, phẩm chất từ nhiều kênh thông tin; Kết hợp đánh giá của GV-HS-PH
Năng lực được cụ thể hóa không làm tổ thương đến học sinh; không so sánh học sinh này với học sinh khác
Phát huy khả năng năng lực của học sinh
Để đánh giá HS bao gồm những hoạt động nào?
Để đánh giá HS bao gồm những hoạt động nào?
(Tại điều 2)
+ Quan sát, theo dõi, trao đổi…
+ Kiểm tra nhanh, tư vấn nhận xét, động viên
+ Phỏng vấn
+ Đánh giá sản phẩm
+ Tham khảo ý kiến phụ huynh, học sinh
Nội dung, cách thức đánh giá ?
Nội dung, cách thức đánh giá ?
Chú trọng phần kiến thức, đánh giá thường xuyên = nhận xét tập trung vào 3 nội dung
+ Kết quả học tập các môn
+ Năng lực
+ Phẩm chất
Các đối tượng tham gia đánh giá
Các đối tượng tham gia đánh giá
+ Đánh giá thường xuyên:
HS-HS;
GV-HS;
PH-HS
+ Đánh giá định kỳ GV- HS- HT- PH
Điểm mới TT30 HS tự đánh giá lẫn nhau, phụ huynh tham gia đánh giá (giá trị của thông tư)
III. Thực hành làm mẫu trên môn Toán:

Mỗi nhóm chọn 1 bài để đưa ra ví dụ nhận xét tuần, tháng.

Trình bày trên giấy A0
MÔN TOÁN (Lớp 2, tháng 9)
Nhận xét trong tuần

- Nội dung bài học: Hướng tới nhận xét cái gì? Lấy từ mục tiêu chuẩn KTKN
- Nhận xét:
+ HT: Thêm động từ, tính từ, giàu tính biểu cảm, cô đọng nhất để nhận xét…
+ CHT: Cần có các biện pháp hỗ trợ, chỉ sai chỗ nào, gợi ý cho các em khắc phục…
Nhận xét trong tháng

Tổng hợp nhận xét các nội dung trong tháng.
Khái quát được nội dung kiến thức trong tháng theo các mạch và nội dung kiến thức.
Tóm lại: Lời nhận xét chứa đựng 2 nội dung
+ Ưu điểm (những cố gắng nỗ lực của HS đạt được)
+ Tồn tại, biện pháp khắc phục, động viên kích lệ học sinh hứng thu học tập.
Ngôn ngữ nhận xét khác ngôn ngữ viết. chính xác súc tích, chứa đựng nội dung thông tin;
Lời nhận xét hàng tuần dành cho HS tiến bộ; Lời nhận xét hàng tháng dành cho GV có KH điều chỉnh phương pháp dạy học…
Nhận xét trong tuần phải thống nhất trong tháng; tuần hướng tới nội dung từng bài; tháng khái quát cao hơn.
IV.Thảo luận một số nội dung khác liên quan:
Cách đưa ra nhận xét như thế nào cho phù hợp?
Cách đưa ra nhận xét như thế nào cho phù hợp?
+ Chuẩn kiến thức kỹ năng
+ Mục tiêu bài học
+ Nhận ra những thiếu sót điều chỉnh.
+ Phù hợp với đối tượng HS
+ Nhận xét hàng tuần giúp cho học sinh tiến bộ, nhận xét hàng tháng giúp cho GV điều chỉnh việc dạy học.
Việc đánh giá bằng nhận xét có giá trị gì cho GV- HS?
Việc đánh giá bằng nhận xét có giá trị gì cho GV- HS?
+ GV: Sát với HS, có giải pháp, điều chỉnh, thay đổi phương pháp dạy học, cách thức tổ chức lớp học, mối quan hệ HS, GV, trao quyền cho nhà trường, giáo viên nhiều hơn…
+ HS: Động viên được học sinh, không gây áp lực, HS tự tin, gúp học sinh tự điều chỉnh, HS có cơ hội phát triễn toàn diện (Giá trị nhân văn của thông tư này)
Hàng tuần, tháng nhận xét bao nhiêu lần vào vở HS?
Tại sao huy động phụ huynh vào đánh giá HS?
Tại sao huy động phụ huynh vào đánh giá HS?
Toàn diện, sát với tình hình thực tế, nắm bắt được thông tin, xử lý thông tin.
Lôi kéo họ tham gia vào quá trình giáo dục, tạo điều kiện cho họ tham gia vào giáo dục.
Làm thế nào để phụ huynh tham gia đánh giá?
Làm thế nào để phụ huynh tham gia đánh giá?
Thông qua sổ liên lạc;
GV gặp phụ huynh;
Liên lạc qua điện thoại;
Sổ liên lạc điện tử;
Phiếu đánh giá.
Nghỉ giải lao 15 phút
Môn Tiếng việt
Trình bày trên giấy A0
+ Nhóm: 1,2 Tập đọc, học vần
+ Nhóm: 3,4 Chính tả
+ Nhóm: 5,6 Luyện từ và câu
+ Nhóm: 7,8 Tập làm văn
+ Nhóm: 9 Tập viết,
Thực hành đánh giá thường xuyên các môn còn lại
Nghiên cứu thực hiện tương tự như môn Toán, TV.
VI. Thực hành đánh giá phẩm chất năng lực
Đánh giá năng lực, phẩm chất gồm những tiêu chuẩn nào?
Đánh giá năng lực gồm những tiêu chuẩn nào?
+ Tự phụ vụ, tự quản;
+ Giao tiếp, hợp tác;
+ Tự học, tự giải quyết vấn đề.
Đánh giá phẩm chất gồm những tiêu chuẩn nào?
+ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động;
+ Tự tin; tự trọng, tự chịu trách nhiệm;
+ Trung thực, kỉ luật đoàn kết;
+ Yêu gia đình bạn bè và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương đất nước.
Thành phần tham gia nhận xét phẩm chất, năng lực?
GVCN, GV bộ môn,HS, phụ huynh HS
Có đưa ra các tiêu chuẩn, mức độ phẩm chất, năng lực từng lớp hay không? Vì sao?
Có đưa ra các tiêu chuẩn, mức độ từng lớp hay không? Vì sao?
Không, vì không được so sánh học sinh này với học sinh khác.
Cách ghi nhận xét: cô động nhất, nỗi bật nhất của từng học sinh.
Nhận xét hàng tuần bằng lời, có thể thông qua sổ liên lạc…
VI. Thực hành đánh giá cuối kỳ, cuối năm
Đánh giá, nhận xét cuối kỳ, cuối năm như thế nào?


Hoàn thành chương trình lớp học, HTCTH dựa vào các tiêu chí nào?
HS HTCTTH, lên lớp dựa vào các tiêu chí nào?
+ Đánh giá thường xuyên các môn học, HĐGD hoàn thành
+ Đánh giá định kỳ đạt điểm 5
+ Năng lực, phẩm chất đạt
Trường hợp học sinh kiểm tra có kết quả bất thường xử lý như thế nào?
Nếu kiểm tra nhiều lần không hoàn thành xử lý như thế nào?
Nếu kiểm tra nhiều lần không hoàn thành xử lý như thế nào?

Căn cứ thực tế tốt nhất,có lợi cho học sinh.
Ghi chép lại những nội dung mà học sinh chưa hoàn thành.
Môn Tiếng anh, Tin học tham gia đánh giá lên lớp?
Số lượng khen thưởng, hình thức khen thưởng ai quyết định?
Ai tham gia bình chọn khen thưởng?
Ai tham gia bình chọn khen thưởng?
HS tham gia bình chọn lẫn nhau.
Việc bình chọn giúp học sinh cố gắng học tập
Không khống chế số lượng, hình thức khen thưởng.
Công tác bàn giao học sinh các lớp, lớp 5 lên THCS gồm các môn nào?
Công tác thanh tra,kiểm tra, kiểm định, có ra đề kiểm tra chấm điểm không?
Cách ra đề như thế nào cho phù hợp, thể hiện được 3 mức độ?
Cách ra đề như thế nào cho phù hợp, thể hiện được 3 mức độ?
Nghiên cứu ma trận ra đề các môn theo chương trình VINEN
HS khuyết tật đánh giá như thế nào?
VII. Thực hành ghi chép sổ sách;
Các nhóm chia sẻ thắc mắc…
Ghi chép sổ sách;
1.GV bộ môn:
Mỗi lớp 1 cuốn (trường hợp GV đó dạy 2,3 môn sử dụng trên 1 cuốn)
- Nhận xét tháng ghi ntn?
2.GV chủ nhiệm:
Chiều cao, cân nặng được ghi 2 thời điểm đầu năm, cuối năm;
GV dạy 4 môn thì ghi nhận xét 4 môn
Tổng hợp kết quả
3. Học bạ:
GVCN chịu trách nhiệm chính các nội dung, còn điểm nhận xét các môn GV ghi.
Bảng tổng hợp đánh dấu tích, hoặc X. GVCN hội ý GV dạy bộ môn để thực hiện.
Các loại hồ sơ trên sẻ có điều chỉnh một số nội dung
Trường hợp HS tra định kỳ chưa hoàn thành thì chưa ghi học bạ
Lời nhận xét vào vở ghi chỗ nào phù hợp?
Lời nhận xét môn Tiếng Anh viết bằng Tiếng Việt hay Tiếng Anh?
- Học bạ trước đây xử lý như thế nào?
HS hoàn thành 1,2 trong 3 tiêu chí giải quyết như thế nào?
Cách ghi phần thưởng cuối học kỳ 1, cuối năm?

Cách ghi phần thưởng cuối học kỳ 1, cuối năm?

Khen gì viết đó, cơ bản tập trung các nội dung:
+Kết quả học tập các môn
+Năng lực
+Phẩm chất
+ Các thành tích khác đạt được nổi trội.
VD: Cõng bạn đến trường, CTHĐ tự quản giỏi, hướng dẫn giúp bạn giỏi….
VIII. Tổ chức thực hiện
+ Tổ chức cho toàn thể CB-GV-NV-HS học tập Thông tư 30 nghiêm túc;
+ Thông tư 30 có hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm 2014.
+ Thông tư này dùng cho cả đơn vị dạy học Vinen.
+ Khắc phục điểm trước 15 tháng 10? Phiên điểm sang lời nhận xét.
+ Tuyên truyền, hội thảo đổi mới phương pháp dạy học.
+ GV chủ nhiệm phải dạy môn đạo đức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Thị Minh Thi
Dung lượng: 1,44MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)