THÔNG TIN VỀ HIV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Linh |
Ngày 12/10/2018 |
257
Chia sẻ tài liệu: THÔNG TIN VỀ HIV thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Những điều cần biết về hiv/aids
Vào tháng 03/1981 tại New York người ta phát hiện thấy bệnh Kaposi ( những bưới nhỏ trên da, thường chỉ thấy xuất hiện ở người lớn tuổi) ở những người nam có quan hệ đồng tính. Sau đó cũng ở những đối tượng này có tình trạng viêm phổi do P.Casini ( thường chỉ thấy ở những người bị suy giảm miễn dịch). Đến cui nm 1981 ngi ta míi tm thy triƯu chng chnh cđa nhng trng hỵp tư vong l do suy gim hƯ thng miƠn dch
n 1983 ngi ta míi tm thy nguyn nhn gy bƯnh l do virus HIV.
Tuy nhin xt nghiƯm li cc mu bƯnh phm cn lu gi t nhng nm 1957 - 1958 ngi ta thy c s hiƯn diƯn cđa HIV, tc l HIV c t rt lu m chĩng ta míi pht hiƯn ra.
Tình hình dịch HIV/AIDS tại Việt Nam
tính đến 31/06/2009
Luỹ tích nhiễm HIV/AIDS: 124.223
Luỹ tích các trường hợp AIDS: 75.685
Luỹ tích các trường hợp tử vong do AIDS: 43.285
Tại đồng nai
(Tính đến ngày 31/07/2009)
Số người chuyển sang giai đoạn AIDS : 4.789.
Số người tử vong do AIDS : 1.550 .
TẠI THỊ XÃ LONG KHÁNH
ĐẾN NGÀY 31/08/2009
SỐ NGƯỜI NHIỄM : 524
SỐ CHUYỂN GIAI ĐOẠN AIDS : 223
SỐ NGƯỜI CHẾT DO AIDS : 178
II. Những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS
1.HIV là gì ?
HIV là viết tắt từ cụm từ tiếng Anh có nghĩa là Virus gây suy giảm miễn dịch ở người..
Có 2 loại HIV là HIV1 và HIV2
HIV1 tìm thấy năm 1983 do Giáo sư Luc Montenier và cộng sự của ông ở Viện Pasteur Paris phân lập được.
HIV2 do một giáo sư người Mỹ phân lập được trong khi ông đi công tác tại Châu Phi vào năm 1986.
Trong mỗi loại HIV đó lại có 5 sao týp A,B.C.D.E, mỗi sao týp gây bệnh ở các vùng khác nhau.
Kích thước của HIV chỉ từ 10 -20 nm(1nm = 1/1.000.000mm), HIV có hình cầu. Lõi của HIV là ARN có men sao mã ngược và HIV có ái tính với tế bào miễn dịch của cơ thể người là tế bào Lympho T4 (hay có tên khác là CD4). Bề mặt ngoài của HIV có những chiếc gai như gai của trái sầu riêng. Đây là chỗ tiếp xúc của HIV với tế bào CD4 và qua đây HIV đưa lõi ARN của nó vào tế bào. Khi HIV vào tế bào này thì nó dùng chính dưỡng chất trong nhân tế bào để sinh sôi nảy nở, tới một thời điểm HIV có rất nhiều trong tế bào thì tế bào đó vỡ ra và giải phóng rất nhiều HIV và mỗi HIV lại tìm đến tế bào CD4 khác và phá hủy. Trung bình trong 1 ml máu người có khỏang 1.000 tế bào CD4, khi CD4 bị phá hủy còn < 200/ml, tức là bắt đầu chuyển giai đoạn từ nhiễm HIV sang giai đoạn AIDS.
HIV có 3 đặc điểm nguy hiểm:
- Sau khi vào cơ thể HIV có thể ẩn náu một thời gian dài mà không gây một triệu chức đặc trưng nào khiến người bị nhiễm và những người quan hệ với họ hoàn toàn không biết.
- Khi vào cơ thể HIV tồn tại suốt đời trong cơ thể người nhiễm thậm chí sau khi đã chết từ 24 - 48 tiếng.
- HIV thường thay hình đổi dạng nên gây khó khăn cho việc điều chế Vacxin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu.
HIV rất yếu sau khi ra ngoài cơ thể người:
- HIV có thể chết với nhiệt độ 56 độ C trong 20 phút.
- HIV bất hoạt bởi ánh sáng mặt trời và các thuốc sát trùng thông thường như nước Javen 5%, Cồn 70%, nước oxy già 6?, độ pH dưới 5 (Như giấm chua, nước chanh...) hoặc pH trên 10 ( Như nước vôi trong...) Nhưng HIV không chết bởi tia cực tím, tia X quang, cồn 90%.
- HIV tồn tại trong giọt máu khô trong điều kiện phòng thí nghiệm là 230C từ 2 đến 7 ngày.
Các giai đoạn của quá trình nhiễm HIV:
- Giai đoạn cửa sổ: Giai đoạn này kéo dài khoảng 3 tháng tính từ khi mới nhiễm. Đây là giai đọan HIV phát triển mạnh nhất trong cơ thể người nhiễm nhưng cơ thể chưa sinh ra kháng thể kháng HIV nên xét nghiệm không thể phát hiện ra người đó có nhiễm HIV hay không. Người ta thống kê rằng chỉ có khoảng 5? những người biết mình bị nhiễm HIV sau khi có hành vi nguy cơ cao, bởi các triệu chứng như : đau đầu, hắt hơi, sổ mũi... tương tự như triệu chứng của bệnh cúm nên rất dễ bỏ qua mà không biết mình đã nhiễm HIV.
- Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Giai đoạn này kéo dài từ 2 - 10 năm. Tuy nhiên thời gian dài hay ngằn còn phụ thuộc và nhiều yếu tố như Tinh thần, dinh dưỡng và chế độ luyện tập ... Người bị nhiễm vẫn khỏe mạnh, lao động và học tập bình thường, không thể nhận biết được nếu không xét nghiệm máu.
- Giai đoạn tiền AIDS: ( Có tài liệu không chia giai đoạn này): Đã xuất hiện các dấu hiệu chuyển sang AIDS.
- Giai đoạn AIDS : Lúc này các triệu chứng đã xuất hiện rầm rộ và người bệnh đi tới tử vong rất nhanh.
2.AIDS là gì ?
AIDS là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Đây là giai đoạn kế tiếp của nhiễm HIV, biểu hiện bằng các triệu chứng rầm rộ, nặng nề do hệ thống miễn dịch của cơ thể không còn khả năng chống đỡ và dẫn đến tử vong.
Triệu chứng để chẩn đoán một người từ nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS là:
- Sút 10% trọng lượng cơ thể mà không rõ nguyên nhân.
- Tiêu chảy kéo dài.
- Sốt kéo dài trên 1 tháng.
Ngoài ra còn có các triệu chứng phụ như: Nhiễm trùng tái phát, lở loét da, ung thư vòm họng, Saccom, nổi hạch toàn thân, vết thương lâu lành...
Các phương pháp chẩn đoán nhiễm HIV: Chỉ xét nghiệm máu mới khẳng định nhiễm HIV hay không. Tuy nhiên trong thời kỳ cửa sổ thì không phát hiện được. Muốn xác định chính xác thì sau 6 tháng sau phải xét nghiệm lại. Trẻ em nhiễm HIV chỉ khẳng định bằng xét nghiệm máu sau khi trẻ > 18 tháng tuổi. Vì <18 tháng tuổi có thể còn kháng hiv từ người mẹ nhiễm truyền sang con trong quá trình mang thai.
XN HIV phải làm theo chiến lược III tức là làm 3 XN trên cùng một mẫu máu với 3 kỹ thuật và 3 sinh phẩm khác nhau và phải trả lời cùng có kết quả mới kết luận được người đó có nhiễm HIV hay không.
Phân biệt giữa người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS: Tất cả những người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS đều là những người mang HIV trong cơ thể. Ngừơi nhiễm HIV là có HIV trong cơ thể nhưng vẫn lao động, học tập và sinh hoạt bình thường (CD4>500 tế bào/ 1 ml máu) không có một biểu hiện triệu chứng nào của bệnh. Bệnh nhân AIDS là những người nhiễm HIV đã chuyển sang giai đọan cuối, đã xuất hiện các triệu chứng của bệnh AIDS, chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng cơ hội như đã nêu ở trên và CD4<200 tế bào>III. Các đường lây truyền của HIV.
HIV có nhiều trong máu từ 1.000 đến 10.000 virus/1ml máu, kế đó là tinh địch của đàn ông và dịch âm đạo của phụ nữ của người nhiễm HIV/AIDS. Người ta còn thấy rằng trong mồ hôi, nước bọt, sữa mẹ, các dịch màng tim, màng phổi, nước ối, thậm chí còn có cả trong nước tiểu cũng có HIV. Tuy nhiên ở những nơi này HIV không đủ lớn để lây truyền. HIV muốn lây từ người này sang người khác phải có đủ hai điều kiện:
- HIV phải đủ ngưỡng lây.
- Phải có đường vào thẳng trong máu.
Do vậy HIV chỉ lây theo các đường sau:
1. Lây HIV qua đường tình dục:
Quan hệ tình dục là đường lây truyền phổ biến nhất, chiếm từ 70 đến 80% các cas nhiễm HIV. Khả năng xảy ra khi 1 trong 2 người nhiễm HIV có QHTD theo đường sinh lý hoặc không (QHTD bằng đường miệng - sinh dục, dương vật - hậu môn). Ngõ vào của HIV là qua các vết xây sát ở niêm mạc cơ quan sinh dục. Khả năng lây qua đường hậu môn sẽ càng cao vì hậu môn không có dịch bôi trơn đồng thời niêm mạc hậu môn mỏng hơn niêm mạc sinh dục và nhất là những người có các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD). Càng QHTD với nhiều người thì tỷ lệ nhiễm HIV càng cao.
2. Lây nhiễm HIV qua đường máu:
Chiếm khoảng 20 đến 30% các trường hợp lây nhiễm. Tuy nhiên sắc xuất là 100%. Lây nhiễm qua đường máu bao gồm :
- Nhận máu hoặc các sản phẩm của máu nhiễm HIV.
- Dùng chung bơm kim tiêm không được khử trùng đúng cách.
- Dùng chung các dụng cụ phẫu thuật, chữa răng, châm cứu, cắt lể, sửa sắc đẹp... không đảm bảo vô trùng.
- Dùng chung các đồ dùng cá nhân dính máu mủ như : Cắt móng tay, dao cạo râu, bàn chải đánh răng...
- Da bị xây sát dính phải máu mủ, dịch tiết sinh dục của người nhiễm HIV.
- Mắt, miệng bị máu, mủ hay dịch tiết sinh dục của người nhiễm HIV bắn vào
. Lây truyền từ mẹ nhiễm HIV mang thai sang con :
Tỷ lệ trẻ bị lây nhiễm từ người mẹ nhiễm HIV là 30%. Người phụ nữ bị lây nhiễm từ chồng hoặc từ bạn tình, máu của mẹ sang con từ tuần thứ 21 của thai kỳ sẽ mang theo HIV sang con. HIV còn sang con trong quá trình sinh nở nhất là những cas sinh khó phải dùng các thủ thuật focxep, vantu...
Khi nuôi con bằng sữa mẹ cũng có khả năng lây truyền HIV, tuy nhiên tỷ lệ này chỉ chiếm 5% các trường hợp bú sữa của người mẹ nhiễm HIV. Tỷ lệ này có thể cao hơn nếu trẻ sinh non, sinh yếu, tỷ lệ này giảm khi mẹ được dùng thuốc AZT.
IV. Các đường không làm lây truyền HIV
- Nói chuyện, ho, hắt hơi.
- Bắt tay, xoa bóp, ôm hôn xã giao.
- Dùng chung ly uống nước, bát ăn cơm.
- Tắm chung hồ bơi, ngồi chung ghế, dùng chung nhà vệ sinh.
- Làm chung xưởng, ngủ chung giừơng.
- Muỗi và côn trùng cắn đốt.
- Chơi thể thao, thử quần áo.
ĐẶC ĐIỂM DỊCH HIV/AID Việt Nam
Sự kết hợp hai đường lây nhiễm
Tình dục trên người nghiện ma túy
Tiêm chích ma túy trên gái mại dâm
Sự đan xen giữa tệ nạn ma túy và mại dâm làm tình hình lây nhiễm HIV thêm phức tạp
Nguy cơ lớn bùng phát dịch trong cộng đồng qua đường tình dục, gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội trong những năm tới đây
CÁC QUAN ĐIỂM PHÒNG CHỐNG AIDS
1/ PC AIDS là trách nhiệm của toàn xã hội
- AIDS là một vấn đề an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội không chỉ là vấn đề y tế
- Bộ máy PC AIDS phải là một bộ máy phối hợp liên ngành, huy động sức mạnh của toàn xã hội
- Ở nhiều nước người đứng đầu bộ máy PC AIDS là Thủ tướng.
CÁC QUAN ĐIỂM PHÒNG CHỐNG AIDS
2/ Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm
- Kỳ thị và biểu hiện của kỳ thị
- Nguồn gốc & nguyên nhân của kỳ thị & PBĐX với người nhiễm HIV
- Tác hại của kỳ thị & PBĐX với người nhiễm HIV
- Vượt qua rào cản của sự kỳ thị & PBĐX với người nhiễm HIV
CÁC QUAN ĐIỂM PHÒNG CHỐNG AIDS
3/ Can thiệp giảm tác hại
Can thiệp giảm tác hại là những biện pháp nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV cho người có hành vi nguy cơ.
Các chương trình can thiệp giảm tác hại:
CT 100% bao cao su
CT trao đổi bơm kim tiêm cho người nghiện chích MT
CT Methadone và các thuốc thay thế ma tuý khác.
V. Cách phòng lây nhiễm HIV:
HIV lây qua 3 đường thì phòng theo ba đường.
1. Phòng lây truyền qua đường tình dục:
- Sống chung thủy 1 vợ 1 chồng nhưng cả hai điều không nhiễm HIV
- Không nên QHTD bừa bãi.
- Điều trị triệt để các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Khi QHTD với người chưa rõ có nhiễm HIV hay không thì nên sử dụng biện pháp an toàn tình dục là sử dụng bao cao su
2. Phòng lây truyền qua đường máu:
- Chỉ truyền máu và các sản phẩm của máu khi thật sự cần thiết và máu phải được kiểm tra về HIV, Giang mai,viêm gan siêu vi B ...trước khi truyền.
- Người nghiện chính ma túy thì cai nghiện hoặc chuyển sang hút, nếu không được thì dùng bơm kim tiêm sạch hoặc dùng riêng.
- Các dụng cụ phẫu thuật như dao, kéo, kìm kẹp.... phải được khử trùng đúng cách như luộc sôi trong 20 phút, hấp sấy...
- Không dùng chung các đồ dùng cá nhân
- Khi cấp cứu hoặc chăm sóc người nhiễm phải có bảo hộ lao động như kính đeo mắt, găng tay... và những chỗ xây sát phải được băng kín.
3. Phòng lây truyền từ mẹ sang con:
- Xét nghiệm HIV trước khi có quyết định kết hôn và có con.
- Nếu nhiễm HIV thì không nên mang thai và sinh con.
Nguy cơ lớn bùng phát dịch trong cộng đồng
qua đường tình dục, gây hậu quả nghiêm trọng
cho xã hội trong những năm tới đây
Sự đan xen giữa tệ nạn ma túy và mại dâm làm tình hình
lây nhiễm HIV thêm phức tạp
Sự kết hợp hai đường lây nhiễm
Tình dục trên người nghiện ma túy
Tiêm chích ma túy trên gái mại dâm
ĐẶC ĐIỂM DỊCH HIV/AIDS
Việt Nam
ĐẶC ĐIỂM DỊCH HIV/AIDS
Việt Nam vẫn còn đang trong giai đoạn sớm của dịch (Dịch chỉ tập trung ở các nhóm đối tượng nguy cơ cao), nhưng dịch đang tiếp tục gia tăng nhanh:
Số lượng người nhiễm HIV mới gia tăng
Đặc điểm các trường hợp nhiễm HIV mới:
Ngày càng trẻ hóa
Gia tăng ở phụ nữ
Đối tượng nhiễm
- Vẫn chủ yếu tập trung ở nhóm nghiện ma túy
- Đang gia tăng trên nhóm GMD và các nhóm khác
Địa chỉ của các phòng tư vấn: điện thoại
- Trung tâm y tế dự phòng (061) 821910
- Bệnh viện Da liễu Đồng Nai 865459
- TTYT. TP Biên Hòa 813266
- TTYT.Long Khánh 870910
- TTYT.Định Quán 852187
- TTYT.Thống Nhất 866465
- TTYT.Tân Phú 856949
- TTYT.Long thành 844023
- TT ĐT và XTVL Xuân Phú 871452
- TTYT.Vĩnh Cửu 860042
- TTYT.Nhơn Trạch 521131
- TTYT.Xuân Lộc 872891
- TTYT Cẩm Mỹ 798565
- Phòng tư vấn sức khỏe cộng đồng miễn phí 996718
Hoặc gọi 1080 các bạn sẽ được tư vấn về HIV/AIDS
hoàn toàn tin cậy và bí mật.
Vào tháng 03/1981 tại New York người ta phát hiện thấy bệnh Kaposi ( những bưới nhỏ trên da, thường chỉ thấy xuất hiện ở người lớn tuổi) ở những người nam có quan hệ đồng tính. Sau đó cũng ở những đối tượng này có tình trạng viêm phổi do P.Casini ( thường chỉ thấy ở những người bị suy giảm miễn dịch). Đến cui nm 1981 ngi ta míi tm thy triƯu chng chnh cđa nhng trng hỵp tư vong l do suy gim hƯ thng miƠn dch
n 1983 ngi ta míi tm thy nguyn nhn gy bƯnh l do virus HIV.
Tuy nhin xt nghiƯm li cc mu bƯnh phm cn lu gi t nhng nm 1957 - 1958 ngi ta thy c s hiƯn diƯn cđa HIV, tc l HIV c t rt lu m chĩng ta míi pht hiƯn ra.
Tình hình dịch HIV/AIDS tại Việt Nam
tính đến 31/06/2009
Luỹ tích nhiễm HIV/AIDS: 124.223
Luỹ tích các trường hợp AIDS: 75.685
Luỹ tích các trường hợp tử vong do AIDS: 43.285
Tại đồng nai
(Tính đến ngày 31/07/2009)
Số người chuyển sang giai đoạn AIDS : 4.789.
Số người tử vong do AIDS : 1.550 .
TẠI THỊ XÃ LONG KHÁNH
ĐẾN NGÀY 31/08/2009
SỐ NGƯỜI NHIỄM : 524
SỐ CHUYỂN GIAI ĐOẠN AIDS : 223
SỐ NGƯỜI CHẾT DO AIDS : 178
II. Những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS
1.HIV là gì ?
HIV là viết tắt từ cụm từ tiếng Anh có nghĩa là Virus gây suy giảm miễn dịch ở người..
Có 2 loại HIV là HIV1 và HIV2
HIV1 tìm thấy năm 1983 do Giáo sư Luc Montenier và cộng sự của ông ở Viện Pasteur Paris phân lập được.
HIV2 do một giáo sư người Mỹ phân lập được trong khi ông đi công tác tại Châu Phi vào năm 1986.
Trong mỗi loại HIV đó lại có 5 sao týp A,B.C.D.E, mỗi sao týp gây bệnh ở các vùng khác nhau.
Kích thước của HIV chỉ từ 10 -20 nm(1nm = 1/1.000.000mm), HIV có hình cầu. Lõi của HIV là ARN có men sao mã ngược và HIV có ái tính với tế bào miễn dịch của cơ thể người là tế bào Lympho T4 (hay có tên khác là CD4). Bề mặt ngoài của HIV có những chiếc gai như gai của trái sầu riêng. Đây là chỗ tiếp xúc của HIV với tế bào CD4 và qua đây HIV đưa lõi ARN của nó vào tế bào. Khi HIV vào tế bào này thì nó dùng chính dưỡng chất trong nhân tế bào để sinh sôi nảy nở, tới một thời điểm HIV có rất nhiều trong tế bào thì tế bào đó vỡ ra và giải phóng rất nhiều HIV và mỗi HIV lại tìm đến tế bào CD4 khác và phá hủy. Trung bình trong 1 ml máu người có khỏang 1.000 tế bào CD4, khi CD4 bị phá hủy còn < 200/ml, tức là bắt đầu chuyển giai đoạn từ nhiễm HIV sang giai đoạn AIDS.
HIV có 3 đặc điểm nguy hiểm:
- Sau khi vào cơ thể HIV có thể ẩn náu một thời gian dài mà không gây một triệu chức đặc trưng nào khiến người bị nhiễm và những người quan hệ với họ hoàn toàn không biết.
- Khi vào cơ thể HIV tồn tại suốt đời trong cơ thể người nhiễm thậm chí sau khi đã chết từ 24 - 48 tiếng.
- HIV thường thay hình đổi dạng nên gây khó khăn cho việc điều chế Vacxin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu.
HIV rất yếu sau khi ra ngoài cơ thể người:
- HIV có thể chết với nhiệt độ 56 độ C trong 20 phút.
- HIV bất hoạt bởi ánh sáng mặt trời và các thuốc sát trùng thông thường như nước Javen 5%, Cồn 70%, nước oxy già 6?, độ pH dưới 5 (Như giấm chua, nước chanh...) hoặc pH trên 10 ( Như nước vôi trong...) Nhưng HIV không chết bởi tia cực tím, tia X quang, cồn 90%.
- HIV tồn tại trong giọt máu khô trong điều kiện phòng thí nghiệm là 230C từ 2 đến 7 ngày.
Các giai đoạn của quá trình nhiễm HIV:
- Giai đoạn cửa sổ: Giai đoạn này kéo dài khoảng 3 tháng tính từ khi mới nhiễm. Đây là giai đọan HIV phát triển mạnh nhất trong cơ thể người nhiễm nhưng cơ thể chưa sinh ra kháng thể kháng HIV nên xét nghiệm không thể phát hiện ra người đó có nhiễm HIV hay không. Người ta thống kê rằng chỉ có khoảng 5? những người biết mình bị nhiễm HIV sau khi có hành vi nguy cơ cao, bởi các triệu chứng như : đau đầu, hắt hơi, sổ mũi... tương tự như triệu chứng của bệnh cúm nên rất dễ bỏ qua mà không biết mình đã nhiễm HIV.
- Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Giai đoạn này kéo dài từ 2 - 10 năm. Tuy nhiên thời gian dài hay ngằn còn phụ thuộc và nhiều yếu tố như Tinh thần, dinh dưỡng và chế độ luyện tập ... Người bị nhiễm vẫn khỏe mạnh, lao động và học tập bình thường, không thể nhận biết được nếu không xét nghiệm máu.
- Giai đoạn tiền AIDS: ( Có tài liệu không chia giai đoạn này): Đã xuất hiện các dấu hiệu chuyển sang AIDS.
- Giai đoạn AIDS : Lúc này các triệu chứng đã xuất hiện rầm rộ và người bệnh đi tới tử vong rất nhanh.
2.AIDS là gì ?
AIDS là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Đây là giai đoạn kế tiếp của nhiễm HIV, biểu hiện bằng các triệu chứng rầm rộ, nặng nề do hệ thống miễn dịch của cơ thể không còn khả năng chống đỡ và dẫn đến tử vong.
Triệu chứng để chẩn đoán một người từ nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS là:
- Sút 10% trọng lượng cơ thể mà không rõ nguyên nhân.
- Tiêu chảy kéo dài.
- Sốt kéo dài trên 1 tháng.
Ngoài ra còn có các triệu chứng phụ như: Nhiễm trùng tái phát, lở loét da, ung thư vòm họng, Saccom, nổi hạch toàn thân, vết thương lâu lành...
Các phương pháp chẩn đoán nhiễm HIV: Chỉ xét nghiệm máu mới khẳng định nhiễm HIV hay không. Tuy nhiên trong thời kỳ cửa sổ thì không phát hiện được. Muốn xác định chính xác thì sau 6 tháng sau phải xét nghiệm lại. Trẻ em nhiễm HIV chỉ khẳng định bằng xét nghiệm máu sau khi trẻ > 18 tháng tuổi. Vì <18 tháng tuổi có thể còn kháng hiv từ người mẹ nhiễm truyền sang con trong quá trình mang thai.
XN HIV phải làm theo chiến lược III tức là làm 3 XN trên cùng một mẫu máu với 3 kỹ thuật và 3 sinh phẩm khác nhau và phải trả lời cùng có kết quả mới kết luận được người đó có nhiễm HIV hay không.
Phân biệt giữa người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS: Tất cả những người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS đều là những người mang HIV trong cơ thể. Ngừơi nhiễm HIV là có HIV trong cơ thể nhưng vẫn lao động, học tập và sinh hoạt bình thường (CD4>500 tế bào/ 1 ml máu) không có một biểu hiện triệu chứng nào của bệnh. Bệnh nhân AIDS là những người nhiễm HIV đã chuyển sang giai đọan cuối, đã xuất hiện các triệu chứng của bệnh AIDS, chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng cơ hội như đã nêu ở trên và CD4<200 tế bào>III. Các đường lây truyền của HIV.
HIV có nhiều trong máu từ 1.000 đến 10.000 virus/1ml máu, kế đó là tinh địch của đàn ông và dịch âm đạo của phụ nữ của người nhiễm HIV/AIDS. Người ta còn thấy rằng trong mồ hôi, nước bọt, sữa mẹ, các dịch màng tim, màng phổi, nước ối, thậm chí còn có cả trong nước tiểu cũng có HIV. Tuy nhiên ở những nơi này HIV không đủ lớn để lây truyền. HIV muốn lây từ người này sang người khác phải có đủ hai điều kiện:
- HIV phải đủ ngưỡng lây.
- Phải có đường vào thẳng trong máu.
Do vậy HIV chỉ lây theo các đường sau:
1. Lây HIV qua đường tình dục:
Quan hệ tình dục là đường lây truyền phổ biến nhất, chiếm từ 70 đến 80% các cas nhiễm HIV. Khả năng xảy ra khi 1 trong 2 người nhiễm HIV có QHTD theo đường sinh lý hoặc không (QHTD bằng đường miệng - sinh dục, dương vật - hậu môn). Ngõ vào của HIV là qua các vết xây sát ở niêm mạc cơ quan sinh dục. Khả năng lây qua đường hậu môn sẽ càng cao vì hậu môn không có dịch bôi trơn đồng thời niêm mạc hậu môn mỏng hơn niêm mạc sinh dục và nhất là những người có các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD). Càng QHTD với nhiều người thì tỷ lệ nhiễm HIV càng cao.
2. Lây nhiễm HIV qua đường máu:
Chiếm khoảng 20 đến 30% các trường hợp lây nhiễm. Tuy nhiên sắc xuất là 100%. Lây nhiễm qua đường máu bao gồm :
- Nhận máu hoặc các sản phẩm của máu nhiễm HIV.
- Dùng chung bơm kim tiêm không được khử trùng đúng cách.
- Dùng chung các dụng cụ phẫu thuật, chữa răng, châm cứu, cắt lể, sửa sắc đẹp... không đảm bảo vô trùng.
- Dùng chung các đồ dùng cá nhân dính máu mủ như : Cắt móng tay, dao cạo râu, bàn chải đánh răng...
- Da bị xây sát dính phải máu mủ, dịch tiết sinh dục của người nhiễm HIV.
- Mắt, miệng bị máu, mủ hay dịch tiết sinh dục của người nhiễm HIV bắn vào
. Lây truyền từ mẹ nhiễm HIV mang thai sang con :
Tỷ lệ trẻ bị lây nhiễm từ người mẹ nhiễm HIV là 30%. Người phụ nữ bị lây nhiễm từ chồng hoặc từ bạn tình, máu của mẹ sang con từ tuần thứ 21 của thai kỳ sẽ mang theo HIV sang con. HIV còn sang con trong quá trình sinh nở nhất là những cas sinh khó phải dùng các thủ thuật focxep, vantu...
Khi nuôi con bằng sữa mẹ cũng có khả năng lây truyền HIV, tuy nhiên tỷ lệ này chỉ chiếm 5% các trường hợp bú sữa của người mẹ nhiễm HIV. Tỷ lệ này có thể cao hơn nếu trẻ sinh non, sinh yếu, tỷ lệ này giảm khi mẹ được dùng thuốc AZT.
IV. Các đường không làm lây truyền HIV
- Nói chuyện, ho, hắt hơi.
- Bắt tay, xoa bóp, ôm hôn xã giao.
- Dùng chung ly uống nước, bát ăn cơm.
- Tắm chung hồ bơi, ngồi chung ghế, dùng chung nhà vệ sinh.
- Làm chung xưởng, ngủ chung giừơng.
- Muỗi và côn trùng cắn đốt.
- Chơi thể thao, thử quần áo.
ĐẶC ĐIỂM DỊCH HIV/AID Việt Nam
Sự kết hợp hai đường lây nhiễm
Tình dục trên người nghiện ma túy
Tiêm chích ma túy trên gái mại dâm
Sự đan xen giữa tệ nạn ma túy và mại dâm làm tình hình lây nhiễm HIV thêm phức tạp
Nguy cơ lớn bùng phát dịch trong cộng đồng qua đường tình dục, gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội trong những năm tới đây
CÁC QUAN ĐIỂM PHÒNG CHỐNG AIDS
1/ PC AIDS là trách nhiệm của toàn xã hội
- AIDS là một vấn đề an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội không chỉ là vấn đề y tế
- Bộ máy PC AIDS phải là một bộ máy phối hợp liên ngành, huy động sức mạnh của toàn xã hội
- Ở nhiều nước người đứng đầu bộ máy PC AIDS là Thủ tướng.
CÁC QUAN ĐIỂM PHÒNG CHỐNG AIDS
2/ Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm
- Kỳ thị và biểu hiện của kỳ thị
- Nguồn gốc & nguyên nhân của kỳ thị & PBĐX với người nhiễm HIV
- Tác hại của kỳ thị & PBĐX với người nhiễm HIV
- Vượt qua rào cản của sự kỳ thị & PBĐX với người nhiễm HIV
CÁC QUAN ĐIỂM PHÒNG CHỐNG AIDS
3/ Can thiệp giảm tác hại
Can thiệp giảm tác hại là những biện pháp nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV cho người có hành vi nguy cơ.
Các chương trình can thiệp giảm tác hại:
CT 100% bao cao su
CT trao đổi bơm kim tiêm cho người nghiện chích MT
CT Methadone và các thuốc thay thế ma tuý khác.
V. Cách phòng lây nhiễm HIV:
HIV lây qua 3 đường thì phòng theo ba đường.
1. Phòng lây truyền qua đường tình dục:
- Sống chung thủy 1 vợ 1 chồng nhưng cả hai điều không nhiễm HIV
- Không nên QHTD bừa bãi.
- Điều trị triệt để các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Khi QHTD với người chưa rõ có nhiễm HIV hay không thì nên sử dụng biện pháp an toàn tình dục là sử dụng bao cao su
2. Phòng lây truyền qua đường máu:
- Chỉ truyền máu và các sản phẩm của máu khi thật sự cần thiết và máu phải được kiểm tra về HIV, Giang mai,viêm gan siêu vi B ...trước khi truyền.
- Người nghiện chính ma túy thì cai nghiện hoặc chuyển sang hút, nếu không được thì dùng bơm kim tiêm sạch hoặc dùng riêng.
- Các dụng cụ phẫu thuật như dao, kéo, kìm kẹp.... phải được khử trùng đúng cách như luộc sôi trong 20 phút, hấp sấy...
- Không dùng chung các đồ dùng cá nhân
- Khi cấp cứu hoặc chăm sóc người nhiễm phải có bảo hộ lao động như kính đeo mắt, găng tay... và những chỗ xây sát phải được băng kín.
3. Phòng lây truyền từ mẹ sang con:
- Xét nghiệm HIV trước khi có quyết định kết hôn và có con.
- Nếu nhiễm HIV thì không nên mang thai và sinh con.
Nguy cơ lớn bùng phát dịch trong cộng đồng
qua đường tình dục, gây hậu quả nghiêm trọng
cho xã hội trong những năm tới đây
Sự đan xen giữa tệ nạn ma túy và mại dâm làm tình hình
lây nhiễm HIV thêm phức tạp
Sự kết hợp hai đường lây nhiễm
Tình dục trên người nghiện ma túy
Tiêm chích ma túy trên gái mại dâm
ĐẶC ĐIỂM DỊCH HIV/AIDS
Việt Nam
ĐẶC ĐIỂM DỊCH HIV/AIDS
Việt Nam vẫn còn đang trong giai đoạn sớm của dịch (Dịch chỉ tập trung ở các nhóm đối tượng nguy cơ cao), nhưng dịch đang tiếp tục gia tăng nhanh:
Số lượng người nhiễm HIV mới gia tăng
Đặc điểm các trường hợp nhiễm HIV mới:
Ngày càng trẻ hóa
Gia tăng ở phụ nữ
Đối tượng nhiễm
- Vẫn chủ yếu tập trung ở nhóm nghiện ma túy
- Đang gia tăng trên nhóm GMD và các nhóm khác
Địa chỉ của các phòng tư vấn: điện thoại
- Trung tâm y tế dự phòng (061) 821910
- Bệnh viện Da liễu Đồng Nai 865459
- TTYT. TP Biên Hòa 813266
- TTYT.Long Khánh 870910
- TTYT.Định Quán 852187
- TTYT.Thống Nhất 866465
- TTYT.Tân Phú 856949
- TTYT.Long thành 844023
- TT ĐT và XTVL Xuân Phú 871452
- TTYT.Vĩnh Cửu 860042
- TTYT.Nhơn Trạch 521131
- TTYT.Xuân Lộc 872891
- TTYT Cẩm Mỹ 798565
- Phòng tư vấn sức khỏe cộng đồng miễn phí 996718
Hoặc gọi 1080 các bạn sẽ được tư vấn về HIV/AIDS
hoàn toàn tin cậy và bí mật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Linh
Dung lượng: 559,07KB|
Lượt tài: 4
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)