ĐỔI MỚI DẠY HỌC
Chia sẻ bởi Đinh Quốc Nguyễn |
Ngày 12/10/2018 |
264
Chia sẻ tài liệu: ĐỔI MỚI DẠY HỌC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Nguyên lí học thông qua làm (learning by doing)
Nguyên lí giáo dục Việt Nam
1
Nguyên lý giáo dục Việt Nam
Học đi đôi với hành
Lý luận ( lý thuyết) gắn liền với thực tiễn
Giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình, xã hội
Giáo dục gắn liền với lao động, sản xuất
Hoạt động trải nghiệm
Nhật Bản
Việt Nam
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1
Dẫn định nghĩa về HĐTNST
HĐTNST là hoạt động giáo dục, trong đó HS dựa trên sự tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhóm kỹ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình và tham gia hoạt động phục vụ
cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1
- Vai trò tổ chức, hướng dẫn và đánh giá của giáo viên
- Sự tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
- Tính thực tiễn của hoạt động
- Sự phối hợp của nhiều lực lượng khác nhau
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1
Trải nghiệm khám phá thiên nhiên
Khám phá vườn trường, cánh đồng, sông ngòi, biển, rừng cây, các hiện tượng thiên nhiên.
Trải nghiệm các hoạt động xã hội
Hoạt động tình nguyện, tham gia lễ hội ở địa phương…
Trải nghiệm khám phá các hoạt động trong trường học
Hoạt động tập thể trong trường học, nghi lễ trường học, các hoạt động của câu lạc bộ…
Trải nghiệm đời sống gia đình
Tham gia và trải nghiệm các hoạt động sinh hoạt trong đời sống gia đình như: giỗ, cưới, Tết, sinh hoạt thường ngày…
MỘT VÀI HÌNH THỨC HĐTN
2
ĐÁNH GIÁ HĐTN
3
Tặng quà
Quan sát
Phỏng vấn
QUY TRÌNH TỔ CHỨC HĐTN
4
5
VÍ DỤ MINH HỌA HĐTN
KHÁM PHÁ NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
KHÁM PHÁ NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
- Học sinh lớp 1 tiểu học
- Học sinh ở cả nông thôn và thành phố
Hoạt động 1. Giới thiệu về lớp học của mình
Lớp học của em tên là gì?
Có bao nhiêu bạn học sinh, trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ?
Thầy(cô) giáo chủ nhiệm tên gì?
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG NHẠN
HUYỆN CẨM MỸ – TỈNH ĐỒNG NAI
Người thực hiện: Đinh Quốc Nguyễn
Dạy học trải nghiệm
Hoạt động 2. Quan sát và mô tả lớp học
Trong lớp có bao nhiêu bàn, bao nhiêu ghế?
Trong lớp có những vật dụng gì, gọi tên và kể công dụng của từng đồ vật đó (bản đồ, thùng rác, lọ hoa, khăn trải bàn…).
Những ai được sử dụng những vật dụng này? Học sinh được và không được dùng những vật dụng gì?
Có vật dụng nào nguy hiểm không? Có vật dụng nào khi dùng phải chú ý cẩn thận không?
Cho học sinh đứng ở các vị trí khác nhau trong lớp để quan sát bảng.
Hoạt động 2. Quan sát và mô tả lớp học
Cho học sinh ngồi ở các vị trí khác nhau trong lớp để quan sát bảng từ đó nhận xét xem phòng học có tối không, có nhìn rõ bảng và giáo viên không?
Vẽ tranh và sơ đồ lớp học
Tiến hành lau chùi, quét dọn và trang trí lớp học
Kể tên và sở thích của các bạn trong lớp và các bạn ngồi gần em.
Chỗ ngồi trong lớp có cố định không, nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào và bao lâu lại thay đổi?
Hoạt động 3. Khám phá tìm hiểu xung quanh lớp học
Lớp học của em nằm cạnh lớp học nào?
Lớp học nhìn ra đâu?
Lối đi vào lớp học thế nào?
Lớp học cách cổng trường bao xa? Đi bộ hết bao nhiêu phút?
Làm thế nào để nhớ được vị trí lớp học của mình khi bước vào cổng trường. Khi ra khỏi cổng trường để về nhà em rẽ trái hay phải? Khi ra khỏi cổng trường phải chú ý gì?
Xung quanh lớp học có những phòng nào, có cây cối không? Tên gọi của các phòng, cây cối đó…
Hoạt động 3. Khám phá tìm hiểu xung quanh lớp học
Phòng thầy hiệu trưởng nằm ở đâu? Cách lớp bao xa? Thầy tên là gì? Nếu muốn gặp thì tìm thầy ở đâu?
Tìm hiểu các phòng (dẫn học sinh theo): phòng y tế, phòng hội đồng (phòng họp)…
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sân trường (sân trường có những gì?…)
Nhà vệ sinh trong trường nằm ở đâu? Từ lớp học cách bao xa? Có phòng dành cho nam và nữ không? Phòng vệ sinh có cửa không? Khi vào trong có phải chốt cửa không? Cách chốt và mở? Khi ở trong phòng vệ sinh có thể gọi được người bên ngoài không? Khi khóa bị hỏng em phải làm gì?
Hoạt động 4. Vẽ tranh lớp học của em
Sông Nhạn – Cẩm Mỹ
Hoạt động 5. Kể cho gia đình nghe về lớp học của em
Quan sát-phỏng vấn học sinh (thái độ tích cực hay thụ động, vui vẻ hay lo lắng, có ghi chép, quan sát không, có trao đổi với bạn bè khi trải nghiệm không, có ghi nhớ được vị trí các vật dụng không…)
Đánh giá qua sản phẩm: tranh vẽ về trường và việc học sinh kể lại ngôi trường cho bố/mẹ nghe (phỏng vấn bố mẹ để biết chi tiết)
Một số
hình ảnh về
giáo dục
ngoại khóa
Đinh Quốc Nguyễn – TH – Sông Nhạn - Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi.Chúc cô và các bạn sức khỏe, công tác, học tập tốt!
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Nguyên lí học thông qua làm (learning by doing)
Nguyên lí giáo dục Việt Nam
1
Nguyên lý giáo dục Việt Nam
Học đi đôi với hành
Lý luận ( lý thuyết) gắn liền với thực tiễn
Giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình, xã hội
Giáo dục gắn liền với lao động, sản xuất
Hoạt động trải nghiệm
Nhật Bản
Việt Nam
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1
Dẫn định nghĩa về HĐTNST
HĐTNST là hoạt động giáo dục, trong đó HS dựa trên sự tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhóm kỹ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình và tham gia hoạt động phục vụ
cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1
- Vai trò tổ chức, hướng dẫn và đánh giá của giáo viên
- Sự tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
- Tính thực tiễn của hoạt động
- Sự phối hợp của nhiều lực lượng khác nhau
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1
Trải nghiệm khám phá thiên nhiên
Khám phá vườn trường, cánh đồng, sông ngòi, biển, rừng cây, các hiện tượng thiên nhiên.
Trải nghiệm các hoạt động xã hội
Hoạt động tình nguyện, tham gia lễ hội ở địa phương…
Trải nghiệm khám phá các hoạt động trong trường học
Hoạt động tập thể trong trường học, nghi lễ trường học, các hoạt động của câu lạc bộ…
Trải nghiệm đời sống gia đình
Tham gia và trải nghiệm các hoạt động sinh hoạt trong đời sống gia đình như: giỗ, cưới, Tết, sinh hoạt thường ngày…
MỘT VÀI HÌNH THỨC HĐTN
2
ĐÁNH GIÁ HĐTN
3
Tặng quà
Quan sát
Phỏng vấn
QUY TRÌNH TỔ CHỨC HĐTN
4
5
VÍ DỤ MINH HỌA HĐTN
KHÁM PHÁ NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
KHÁM PHÁ NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
- Học sinh lớp 1 tiểu học
- Học sinh ở cả nông thôn và thành phố
Hoạt động 1. Giới thiệu về lớp học của mình
Lớp học của em tên là gì?
Có bao nhiêu bạn học sinh, trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ?
Thầy(cô) giáo chủ nhiệm tên gì?
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG NHẠN
HUYỆN CẨM MỸ – TỈNH ĐỒNG NAI
Người thực hiện: Đinh Quốc Nguyễn
Dạy học trải nghiệm
Hoạt động 2. Quan sát và mô tả lớp học
Trong lớp có bao nhiêu bàn, bao nhiêu ghế?
Trong lớp có những vật dụng gì, gọi tên và kể công dụng của từng đồ vật đó (bản đồ, thùng rác, lọ hoa, khăn trải bàn…).
Những ai được sử dụng những vật dụng này? Học sinh được và không được dùng những vật dụng gì?
Có vật dụng nào nguy hiểm không? Có vật dụng nào khi dùng phải chú ý cẩn thận không?
Cho học sinh đứng ở các vị trí khác nhau trong lớp để quan sát bảng.
Hoạt động 2. Quan sát và mô tả lớp học
Cho học sinh ngồi ở các vị trí khác nhau trong lớp để quan sát bảng từ đó nhận xét xem phòng học có tối không, có nhìn rõ bảng và giáo viên không?
Vẽ tranh và sơ đồ lớp học
Tiến hành lau chùi, quét dọn và trang trí lớp học
Kể tên và sở thích của các bạn trong lớp và các bạn ngồi gần em.
Chỗ ngồi trong lớp có cố định không, nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào và bao lâu lại thay đổi?
Hoạt động 3. Khám phá tìm hiểu xung quanh lớp học
Lớp học của em nằm cạnh lớp học nào?
Lớp học nhìn ra đâu?
Lối đi vào lớp học thế nào?
Lớp học cách cổng trường bao xa? Đi bộ hết bao nhiêu phút?
Làm thế nào để nhớ được vị trí lớp học của mình khi bước vào cổng trường. Khi ra khỏi cổng trường để về nhà em rẽ trái hay phải? Khi ra khỏi cổng trường phải chú ý gì?
Xung quanh lớp học có những phòng nào, có cây cối không? Tên gọi của các phòng, cây cối đó…
Hoạt động 3. Khám phá tìm hiểu xung quanh lớp học
Phòng thầy hiệu trưởng nằm ở đâu? Cách lớp bao xa? Thầy tên là gì? Nếu muốn gặp thì tìm thầy ở đâu?
Tìm hiểu các phòng (dẫn học sinh theo): phòng y tế, phòng hội đồng (phòng họp)…
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sân trường (sân trường có những gì?…)
Nhà vệ sinh trong trường nằm ở đâu? Từ lớp học cách bao xa? Có phòng dành cho nam và nữ không? Phòng vệ sinh có cửa không? Khi vào trong có phải chốt cửa không? Cách chốt và mở? Khi ở trong phòng vệ sinh có thể gọi được người bên ngoài không? Khi khóa bị hỏng em phải làm gì?
Hoạt động 4. Vẽ tranh lớp học của em
Sông Nhạn – Cẩm Mỹ
Hoạt động 5. Kể cho gia đình nghe về lớp học của em
Quan sát-phỏng vấn học sinh (thái độ tích cực hay thụ động, vui vẻ hay lo lắng, có ghi chép, quan sát không, có trao đổi với bạn bè khi trải nghiệm không, có ghi nhớ được vị trí các vật dụng không…)
Đánh giá qua sản phẩm: tranh vẽ về trường và việc học sinh kể lại ngôi trường cho bố/mẹ nghe (phỏng vấn bố mẹ để biết chi tiết)
Một số
hình ảnh về
giáo dục
ngoại khóa
Đinh Quốc Nguyễn – TH – Sông Nhạn - Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi.Chúc cô và các bạn sức khỏe, công tác, học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quốc Nguyễn
Dung lượng: 18,60MB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)