HOI THI GVCN GIOI LOP 5- NGỌC HÙNG
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
280
Chia sẻ tài liệu: HOI THI GVCN GIOI LOP 5- NGỌC HÙNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH YẾU
TRONG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO; QUÝ THẦY CÔ
DỰ HỘI THI GVCN GIỎI CẤP HUYỆN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG NGỌC HÙNG
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1
Tháng 09 năm 2018
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đặc biệt là học sinh có kết quả học tập còn yếu, là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội nói chung và của những người làm công tác GVCN nói riêng. Vì vậy, việc đề ra những biện pháp giáo dục, giảng dạy đối tượng HS yếu, để các em vững tin với một vốn kiến thức đủ chuẩn khi rời ghế nhà trường là một việc làm cấp thiết.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thực tế kết quả học tập của học sinh khối 5 trường Tiểu học La Hai 2 và đề ra những giải pháp giáo dục, giảng dạy đối với đối tượng HS yếu.
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH YẾU TRONG CÔNG TÁC
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1/ Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp giáo dục học sinh yếu trong công tác giáo viên chủ nhiệm ở Trường Tiểu học La Hai 2
2/ Phạm vi nghiên cứu:
HS có kết quả học tập yếu khối 5 Trường Tiểu học La Hai 2 trong năm học 2012 - 2013.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thực trạng về việc học tập và nguyên nhân dẫn đến tình hình học sinh có kết quả học tập yếu; Phương pháp giảng dạy; Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên; Sự hỗ trợ của các ban ngành điạ phương và của gia đình học sinh.
Từ đó đưa ra một số biện pháp, giải pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng học tập cho HS.
Trên cơ sở cải tiến một số biện pháp khắc phục những tồn tại và đề xuất các cơ quan hữu quan để phối hợp giáo dục.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra phân loại
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp trò chuyện , phỏng vấn
Phương pháp quan sát
Phương pháp thống kê
Phương pháp thực nghiệm
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. CƠ SỞ PHÁP LÍ:
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong các Nghị quyết trung ương khóa VII và NQTW 2 khóa VIII; đã được thể chế trong Luật Giáo dục và được thể chế hóa trong chỉ thị 15 của Bộ Luật Giáo dục và Đào tạo.
2. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Giáo dục học sinh yếu nhằm giảm bớt số học sinh có kết quả học tập yếu, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học.
3. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Trường Tiểu học La Hai 2 vẫn còn một số học sinh có kết quả học tập chưa đạt Chuẩn rải rác ở các lớp, làm ảnh hưởng chất lượng dạy và học của nhà trường.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
a. Về phụ huynh:
Một số phụ huynh học sinh bận lo kinh tế, nhiều phụ huynh đi làm xa, nên ít có thời gian quan tâm đến vấn đề học tập của con cái, hơn nữa nhiều phụ huynh học sinh còn chưa thật sự coi trọng việc học tập của con em.
b. Về giáo viên:
Thời gian để nghiên cứu, tham khảo tài liệu giúp ích cho giảng dạy còn hạn chế. Thời gian dành cho các em học sinh có kết quả học tập yếu còn hạn hẹp.
c. Về học sinh:
Một số các em còn ham chơi, lười học, lười suy nghĩ, ít chịu sự quản lí của gia đình, không xem trọng việc học.
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, nhà trường, Đội và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
2. Hoạt động của giáo viên:
a.Tìm hiểu sơ yếu lí lịch và sắp xếp chỗ ngồi
b.Thăm phụ huynh học sinh
c. Phong trào thi đua khen thưởng: Chú trọng khen thưởng HS tiến bộ, có bảng danh dự của lớp.
d.Trách nhiệm giáo viên: quan tâm, nhiệt tình trong giảng dạy.
e. Không gian lớp học: Tạo cảnh quang môi trường “Xanh, sạch, đẹp”; “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trang trí lớp học gần gũi, sạch đẹp… tạo tâm lí hứng khởi trong học tập.
3. Học sinh: Tích cực trong học tập và rèn luyện
.
II. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
-Tìm hiểu lí lịch học sinh
- Phối hợp cùng phụ huynh học sinh trong việc nâng cao chất lượng học tập của con em.
-Tăng cường phong trào thi đua khen thưởng, chú trọng khen thưởng HS có sự tiến bộ.
- Giáo viên không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy .
Với phương châm: “ Trường học thân thiện, Học sinh tích cực” GV luôn tôn trọng thương yêu học sinh hết mực; nhiệt tình, nhẫn nại, khéo léo, tế nhị khi khuyên răn dạy dỗ các em đặc biệt là đối tượng học sinh có kết quả học tập yếu.
Th?i gian
HS YẾU
Toỏn
Tiếng Việt
SL
SL
%
%
GHI CHÚ
D?u nam
Cu?i nam
1 học sinh khuyết tật
thiểu năng trí tuệ
1 học sinh khuyết tật
thiểu năng trí tuệ
Cu?i nam
D?u nam
4
12.9
4
12.9
3.2
1
3.2
1
Chất lượng giáo dục được nâng dần , thể hiện qua
kết quả học tập của lớp năm học 2012-2013
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
* KẾT LUẬN:
- Nhieät tình trong giaûng daïy ñeå thu huùt söï say meâ hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
- Naém vöõng hoaøn caûnh gia ñình, ñaëc ñieåm taâm sinh lyù töøng hoïc sinh cuûa lôùp mình.
- Ñeà cao phong traøo thi ñua vaø khen thöôûng.
- Keát hôïp chaët chẽ giöõa gia ñình vaø giaùo vieân .
- Thöông yeâu vaø toân troïng hoïc sinh.
ĐỀ TÀI KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE BAN GIÁM KHẢO&QUÝ THẦY CÔ!
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH YẾU
TRONG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO; QUÝ THẦY CÔ
DỰ HỘI THI GVCN GIỎI CẤP HUYỆN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG NGỌC HÙNG
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1
Tháng 09 năm 2018
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đặc biệt là học sinh có kết quả học tập còn yếu, là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội nói chung và của những người làm công tác GVCN nói riêng. Vì vậy, việc đề ra những biện pháp giáo dục, giảng dạy đối tượng HS yếu, để các em vững tin với một vốn kiến thức đủ chuẩn khi rời ghế nhà trường là một việc làm cấp thiết.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thực tế kết quả học tập của học sinh khối 5 trường Tiểu học La Hai 2 và đề ra những giải pháp giáo dục, giảng dạy đối với đối tượng HS yếu.
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH YẾU TRONG CÔNG TÁC
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1/ Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp giáo dục học sinh yếu trong công tác giáo viên chủ nhiệm ở Trường Tiểu học La Hai 2
2/ Phạm vi nghiên cứu:
HS có kết quả học tập yếu khối 5 Trường Tiểu học La Hai 2 trong năm học 2012 - 2013.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thực trạng về việc học tập và nguyên nhân dẫn đến tình hình học sinh có kết quả học tập yếu; Phương pháp giảng dạy; Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên; Sự hỗ trợ của các ban ngành điạ phương và của gia đình học sinh.
Từ đó đưa ra một số biện pháp, giải pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng học tập cho HS.
Trên cơ sở cải tiến một số biện pháp khắc phục những tồn tại và đề xuất các cơ quan hữu quan để phối hợp giáo dục.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra phân loại
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp trò chuyện , phỏng vấn
Phương pháp quan sát
Phương pháp thống kê
Phương pháp thực nghiệm
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. CƠ SỞ PHÁP LÍ:
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong các Nghị quyết trung ương khóa VII và NQTW 2 khóa VIII; đã được thể chế trong Luật Giáo dục và được thể chế hóa trong chỉ thị 15 của Bộ Luật Giáo dục và Đào tạo.
2. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Giáo dục học sinh yếu nhằm giảm bớt số học sinh có kết quả học tập yếu, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học.
3. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Trường Tiểu học La Hai 2 vẫn còn một số học sinh có kết quả học tập chưa đạt Chuẩn rải rác ở các lớp, làm ảnh hưởng chất lượng dạy và học của nhà trường.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
a. Về phụ huynh:
Một số phụ huynh học sinh bận lo kinh tế, nhiều phụ huynh đi làm xa, nên ít có thời gian quan tâm đến vấn đề học tập của con cái, hơn nữa nhiều phụ huynh học sinh còn chưa thật sự coi trọng việc học tập của con em.
b. Về giáo viên:
Thời gian để nghiên cứu, tham khảo tài liệu giúp ích cho giảng dạy còn hạn chế. Thời gian dành cho các em học sinh có kết quả học tập yếu còn hạn hẹp.
c. Về học sinh:
Một số các em còn ham chơi, lười học, lười suy nghĩ, ít chịu sự quản lí của gia đình, không xem trọng việc học.
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, nhà trường, Đội và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
2. Hoạt động của giáo viên:
a.Tìm hiểu sơ yếu lí lịch và sắp xếp chỗ ngồi
b.Thăm phụ huynh học sinh
c. Phong trào thi đua khen thưởng: Chú trọng khen thưởng HS tiến bộ, có bảng danh dự của lớp.
d.Trách nhiệm giáo viên: quan tâm, nhiệt tình trong giảng dạy.
e. Không gian lớp học: Tạo cảnh quang môi trường “Xanh, sạch, đẹp”; “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trang trí lớp học gần gũi, sạch đẹp… tạo tâm lí hứng khởi trong học tập.
3. Học sinh: Tích cực trong học tập và rèn luyện
.
II. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
-Tìm hiểu lí lịch học sinh
- Phối hợp cùng phụ huynh học sinh trong việc nâng cao chất lượng học tập của con em.
-Tăng cường phong trào thi đua khen thưởng, chú trọng khen thưởng HS có sự tiến bộ.
- Giáo viên không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy .
Với phương châm: “ Trường học thân thiện, Học sinh tích cực” GV luôn tôn trọng thương yêu học sinh hết mực; nhiệt tình, nhẫn nại, khéo léo, tế nhị khi khuyên răn dạy dỗ các em đặc biệt là đối tượng học sinh có kết quả học tập yếu.
Th?i gian
HS YẾU
Toỏn
Tiếng Việt
SL
SL
%
%
GHI CHÚ
D?u nam
Cu?i nam
1 học sinh khuyết tật
thiểu năng trí tuệ
1 học sinh khuyết tật
thiểu năng trí tuệ
Cu?i nam
D?u nam
4
12.9
4
12.9
3.2
1
3.2
1
Chất lượng giáo dục được nâng dần , thể hiện qua
kết quả học tập của lớp năm học 2012-2013
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
* KẾT LUẬN:
- Nhieät tình trong giaûng daïy ñeå thu huùt söï say meâ hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
- Naém vöõng hoaøn caûnh gia ñình, ñaëc ñieåm taâm sinh lyù töøng hoïc sinh cuûa lôùp mình.
- Ñeà cao phong traøo thi ñua vaø khen thöôûng.
- Keát hôïp chaët chẽ giöõa gia ñình vaø giaùo vieân .
- Thöông yeâu vaø toân troïng hoïc sinh.
ĐỀ TÀI KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE BAN GIÁM KHẢO&QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Hùng
Dung lượng: 3,74MB|
Lượt tài: 6
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)