Thơ : Đi bừa
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Thi |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Thơ : Đi bừa thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
LQVH :
Dạy thơ: “ ĐI BỪA ”
I.Yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ ,hiểu nội dung ,nhớ tên bài thơ: “Đi bừa”và tên tác giả
“ Hoàng Dân”
- Phát triển ở trẻ khả năng đọc to,rõ ràng và biết trả lời câu hỏi
- Trẻ biết yêu thương và kính trọng cô bác nông dân.
II.Chuẩn bị :
- Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ trên máy vi tính
- 1 số tranh cho trẻ chơi trò chơi.
III.Tổ chức hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức vào bài
2.Phát triển bài
3.Kết thúc
*Cô tạo tình huống sau đó tặng cho lớp một hộp quà có đựng đồ dùng và sản phẩm của nghề nông
- Cô gọi 1cháu lên khám phá hộp quà xem có gì?
- Cho cháu gọi tên đồ dùng và sản phẩm có trong hộp
-Những đồ dùng ,sản phẩm này là của nghề nào?
*Đọc thơ:
- Cô giới thiệu tên bài thơ: “ Đi bừa” của tác giả Hoàng Dân
- Cô đọc bài thơ diễn cảm cho cháu nghe lần 1
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem hình ảnh trên máy vi tính
* Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác?
+ Bài thơ nhắc tới ai?
+ Mẹ làm nghề gì ?
+ Mẹ phải đi làm từ lúc nào ?
+ Mẹ đi làm cùng với con vật nào?
+ Mẹ và trâu đen đi ra đồng làm gì?
+ Công việc của mẹ có vất vả không?
+ Đối với mẹ con phải như thế nào?
Cô giáo dục cháu phải biết yêu thương và nhớ ơn cô bác nông dân
* Dạy thơ:
- Cả lớp đọc theo cô cả bài vài lần
- Tổ chức đọc thơ dưới nhiều hình thức tổ;nhóm;cá nhân (cô chú ý sửa sai)
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
*Trò chơi:Bé nhanh tay
+ Cách chơi : Cô chuẩn bị một số tranh vẽ về nội dung bài thơ ,sau đó chia lớp thành 2 đội khi có hiệu lệnh của cô thì lần lượt từng cháu ở 2 đội lên tìm tranh gắn thứ tự theo nội dung bài thơ.
+ Luật chơi : Đội nào gắn đúng và nhanh hơn thì đội đó thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét chung động viên trẻ.
-Trẻ chú ý xem
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc
-Tổ ,nhóm,cá nhân đọc
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
Dạy thơ: “ ĐI BỪA ”
I.Yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ ,hiểu nội dung ,nhớ tên bài thơ: “Đi bừa”và tên tác giả
“ Hoàng Dân”
- Phát triển ở trẻ khả năng đọc to,rõ ràng và biết trả lời câu hỏi
- Trẻ biết yêu thương và kính trọng cô bác nông dân.
II.Chuẩn bị :
- Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ trên máy vi tính
- 1 số tranh cho trẻ chơi trò chơi.
III.Tổ chức hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức vào bài
2.Phát triển bài
3.Kết thúc
*Cô tạo tình huống sau đó tặng cho lớp một hộp quà có đựng đồ dùng và sản phẩm của nghề nông
- Cô gọi 1cháu lên khám phá hộp quà xem có gì?
- Cho cháu gọi tên đồ dùng và sản phẩm có trong hộp
-Những đồ dùng ,sản phẩm này là của nghề nào?
*Đọc thơ:
- Cô giới thiệu tên bài thơ: “ Đi bừa” của tác giả Hoàng Dân
- Cô đọc bài thơ diễn cảm cho cháu nghe lần 1
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem hình ảnh trên máy vi tính
* Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác?
+ Bài thơ nhắc tới ai?
+ Mẹ làm nghề gì ?
+ Mẹ phải đi làm từ lúc nào ?
+ Mẹ đi làm cùng với con vật nào?
+ Mẹ và trâu đen đi ra đồng làm gì?
+ Công việc của mẹ có vất vả không?
+ Đối với mẹ con phải như thế nào?
Cô giáo dục cháu phải biết yêu thương và nhớ ơn cô bác nông dân
* Dạy thơ:
- Cả lớp đọc theo cô cả bài vài lần
- Tổ chức đọc thơ dưới nhiều hình thức tổ;nhóm;cá nhân (cô chú ý sửa sai)
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
*Trò chơi:Bé nhanh tay
+ Cách chơi : Cô chuẩn bị một số tranh vẽ về nội dung bài thơ ,sau đó chia lớp thành 2 đội khi có hiệu lệnh của cô thì lần lượt từng cháu ở 2 đội lên tìm tranh gắn thứ tự theo nội dung bài thơ.
+ Luật chơi : Đội nào gắn đúng và nhanh hơn thì đội đó thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét chung động viên trẻ.
-Trẻ chú ý xem
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc
-Tổ ,nhóm,cá nhân đọc
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Thi
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)