Thơ "Cây dừa"
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Huệ |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Thơ "Cây dừa" thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Tên bài dạy: Thơ “ Cây dừa”
Chủ đề: Thế giới thực vật
Đối tượng: 5 – 6 tuổi
Thời gian: 30 – 35p’
Ngày soạn: 3 – 3 - 2013
Ngày dạy: 6 – 3 - 2013
Người soạn – dạy: Trần Thị Kim Huệ
GV hướng dẫn:
I. Mục tiêu
1. Kiến thưc
- Trẻ đọc thuộc nội dung bài thơ. Biết cảm nhận vẻ đẹp của cây dừa qua bài thơ “ Cây dừa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
2. Kĩ năng
- Thể hiện những tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ. Biết kết hợp các động tác qua nội dung từng khổ thơ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh học nội dung bài thơ
- Nhạc “ Lá xanh”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô hỏi trẻ:
+ Ở nhà ai là người đi chợ?
+Mẹ con thường mua cho con những loại quả gì cho con ăn?
+ Khi ăn các loại quả đó con thấy như thế nào?
Cô đọc câu đố:
“ Cây gì thân cao
Lá thưa răng lược
Ai đem nước ngọt
Đựng đầy quả xanh”
( Cây dừa)
2. Nội dung
a. Cô đọc diễn cảm bài thơ “ Cây dừa”
- Chú Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài thơ nói về vẻ đẹp của cây dừa. Chúng mình cùng lắng nghe nhé!
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp động tác minh họa.
- Chúng mình cùng gặp lại cây dừa qua tranh minh họa nhé!
+ Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa
Cô đọc 8 câu thơ đầu và phân tích.
“Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phết tháng năm
Qủa dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai mang hũ rượu bao quanh cổ dừa.”
- Nhà thơ đã miêu tả hình ảnh cây dừa vào ban đêm: Cây dừa xanh tảo nhiều tàu, dang tay để đón gió, gọi trăng…Trải qua bao nhiêu năm tháng thân dừa đã bạc màu, còn quả dừa thì nhà thơ ví như “ Đàn lợn”..Hình ảnh của quả dừa đã làm tan đi cái nóng bức khi ai mang nước ngọt nước lành.
Cô đọc 6 câu thơ tiếp theo:
“ Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi..”
- Nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả tiếng dừa đã làm dịu đi cái nắng của buổi trưa mùa hè. Tiếng dừa không chỉ gọi đàn gió đến mà còn thu hút cả đàn cò bay tới.
b. Dạy trẻ đọc thơ
- Cô và trẻ cùng đọc thơ.
- Cho trẻ đứng lên thể hiện nhịp điệu lời bài thơ
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
c. Đàm thoại và trích dẫn
- Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? ( Cây dừa)
- Bài thơ “Cây dừa” do ai sáng tác? ( Chú Trần Đăng Khoa)
- Bài thơ nói lên hình ảnh của cây gì? (Cây dừa)
- Cây dừa dang tay làm gì? Và gật đầu gọi ai? (Dừa dang tay đón gió và gật đầu gọi trăng)
- Theo năm tháng thân dừa như thế nào? (Thân dừa bạc phếch)
- Vẻ đẹp của cây dừa đã được tác giả miêu tả như thế nào? (Hoa dừa nơi cùng sao, tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh)
- Nhà thơ ví quả dừa như thế nào? (Qủa dừa như đàn lợn con nằm trên cao)
- Tác giả ví tàu dừa giống đồ vật gì? (Như chiếc lược)
- Khi bổ quả dừa ở bên trong có gì? (Có nước và cùi dừa)
- Nước dừa có vị gì? (Vị ngọt và mát)
- Qủa dừa đã làm cho mùa hè trở nên thế nào?( Làm dịu nắng)
- Các con có thích ăn quả dừa không?
- Vậy các con cần phải làm gì để có cây dừa? (Chăm sóc cây)
** Giáo dục: Dừa là cây có ích cho cuộc sống, tàu dừa đã che nắng cho chúng ta, dừa ra hoa kết quả cho ta uống nước ngọt, ngon, nhờ có tàu dừa đung đưa, vi vu trong gió làm cho cái nắng buổi trưa dịu đi. Các
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Tên bài dạy: Thơ “ Cây dừa”
Chủ đề: Thế giới thực vật
Đối tượng: 5 – 6 tuổi
Thời gian: 30 – 35p’
Ngày soạn: 3 – 3 - 2013
Ngày dạy: 6 – 3 - 2013
Người soạn – dạy: Trần Thị Kim Huệ
GV hướng dẫn:
I. Mục tiêu
1. Kiến thưc
- Trẻ đọc thuộc nội dung bài thơ. Biết cảm nhận vẻ đẹp của cây dừa qua bài thơ “ Cây dừa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
2. Kĩ năng
- Thể hiện những tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ. Biết kết hợp các động tác qua nội dung từng khổ thơ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh học nội dung bài thơ
- Nhạc “ Lá xanh”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô hỏi trẻ:
+ Ở nhà ai là người đi chợ?
+Mẹ con thường mua cho con những loại quả gì cho con ăn?
+ Khi ăn các loại quả đó con thấy như thế nào?
Cô đọc câu đố:
“ Cây gì thân cao
Lá thưa răng lược
Ai đem nước ngọt
Đựng đầy quả xanh”
( Cây dừa)
2. Nội dung
a. Cô đọc diễn cảm bài thơ “ Cây dừa”
- Chú Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài thơ nói về vẻ đẹp của cây dừa. Chúng mình cùng lắng nghe nhé!
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp động tác minh họa.
- Chúng mình cùng gặp lại cây dừa qua tranh minh họa nhé!
+ Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa
Cô đọc 8 câu thơ đầu và phân tích.
“Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phết tháng năm
Qủa dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai mang hũ rượu bao quanh cổ dừa.”
- Nhà thơ đã miêu tả hình ảnh cây dừa vào ban đêm: Cây dừa xanh tảo nhiều tàu, dang tay để đón gió, gọi trăng…Trải qua bao nhiêu năm tháng thân dừa đã bạc màu, còn quả dừa thì nhà thơ ví như “ Đàn lợn”..Hình ảnh của quả dừa đã làm tan đi cái nóng bức khi ai mang nước ngọt nước lành.
Cô đọc 6 câu thơ tiếp theo:
“ Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi..”
- Nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả tiếng dừa đã làm dịu đi cái nắng của buổi trưa mùa hè. Tiếng dừa không chỉ gọi đàn gió đến mà còn thu hút cả đàn cò bay tới.
b. Dạy trẻ đọc thơ
- Cô và trẻ cùng đọc thơ.
- Cho trẻ đứng lên thể hiện nhịp điệu lời bài thơ
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
c. Đàm thoại và trích dẫn
- Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? ( Cây dừa)
- Bài thơ “Cây dừa” do ai sáng tác? ( Chú Trần Đăng Khoa)
- Bài thơ nói lên hình ảnh của cây gì? (Cây dừa)
- Cây dừa dang tay làm gì? Và gật đầu gọi ai? (Dừa dang tay đón gió và gật đầu gọi trăng)
- Theo năm tháng thân dừa như thế nào? (Thân dừa bạc phếch)
- Vẻ đẹp của cây dừa đã được tác giả miêu tả như thế nào? (Hoa dừa nơi cùng sao, tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh)
- Nhà thơ ví quả dừa như thế nào? (Qủa dừa như đàn lợn con nằm trên cao)
- Tác giả ví tàu dừa giống đồ vật gì? (Như chiếc lược)
- Khi bổ quả dừa ở bên trong có gì? (Có nước và cùi dừa)
- Nước dừa có vị gì? (Vị ngọt và mát)
- Qủa dừa đã làm cho mùa hè trở nên thế nào?( Làm dịu nắng)
- Các con có thích ăn quả dừa không?
- Vậy các con cần phải làm gì để có cây dừa? (Chăm sóc cây)
** Giáo dục: Dừa là cây có ích cho cuộc sống, tàu dừa đã che nắng cho chúng ta, dừa ra hoa kết quả cho ta uống nước ngọt, ngon, nhờ có tàu dừa đung đưa, vi vu trong gió làm cho cái nắng buổi trưa dịu đi. Các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Huệ
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)