ThietKe-BaiGiang
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: ThietKe-BaiGiang thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đào Quang Trung
Trung tâm CNTT
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tel: 84-4-7547944
DĐ: 0912122665
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Thiết kế bài học trên máy tính điện tử
2. Sử dụng các phầm mềm dạy học
THIẾT KẾ BÀI HỌC
TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
PHẦN 1
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Trang bị cho học viên một số kiến thức tối thiểu về kỹ năng, công cụ, khái niệm và định hướng các phần mềm cho phép tạo ra các chương trình, tệp, đóng vai trò trợ giúp cho giáo viên trong khi giảng bài trên lớp.
Cần nhấn mạnh rằng các “ bài giảng “ được tạo ra trong chương trình này không thể thay thế các giáo viên trên lớp hoặc không thể làm nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên, chúng chỉ đóng các vai trò các công cụ trợ giúp cho giáo viên khi giảng bài mà thôi
ĐỐI TƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Là các giáo viên tiểu học, giáo viên bộ môn với một số hiểu biết nhất định về Tin học và có ,một số kỹ năng tối thiểu sử dụng các ứng dụng cơ bản như WinWord, Excel, PowerPoint.
Yêu cầu cụ thể:
Sử dụng thành thạo môi trường Windows 32 bit ( Win 95/98/ Me/ 2000, XP )
Hiểu biết và sử lý thành thạo tiếng Việt trên máy tính
Sử dụng tương đối thành thạo một số phần mềm văn phòng của MicroSoft như WinWord, Excel, PowerPoint.
KHÁI NIỆM “ BÀI HỌC” TRÊN MÁY TÍNH
- Là một hay nhiều trang tư liệu bài học được viết và thể hiện trên máy tính, có thể xem, trình diễn, hoặc in ra giấy.
- Giáo viên có thể điều khiển được sự thể hiện nội dung bài học thông qua bàn phím, chuột và các nút lệnh ngay tren trang tư liệu này.
Tư liệu bài học có thể là chữ, hình ảnh, bảng biểu, đồ hoạ với mầu sắc và âm thanh kết hợp.
Giáo viên có khả năng điều chỉnh việc thể hiện dự liệu bằng những thao tác đơn giản nhằm phục vụ mục đích giảng dạy và ý đồ sư phạm của giáo viên.
Giáo viên có khả năng trình diễn bài học của mình ngay trên máy tính hay thông qua bộ chuyển đổi lên màn hình lớn nhằm phục vụ nhiều đối tượng cùng một lúc.
Các ví dụ bài học
Baì học về Toán
Baì học về Âm nhạc
Baì học về Tiếng Anh
Bài học không đạt yêu cầu
Bài học về An toàn giao thông
Tiêu chí đánh giá bài học điện tử
1. Tieõu chớ veà noọi dung:
+ Đảm bảo chính xác về nội dung kiến thức, nội dung tư tưởng, chính xác về chính tả, từ ngữ vv..
+ Khoa học trong thiết kế, trình bày có thẩm mỹ. Các slìde không quá nhiều ( từ 10->12 slide/ 1 tiết )
+ Ghép nối phần mềm giáo khoa, phim tư liệu cần khéo léo, phù hợp với trình tự , logíc của bài học
+Thiết kế trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu quả củng cố, luyện tập, đánh giá tiết học
Tiêu chí đánh giá bài học điện tử
2. Tieõu chớ veà hỡnh thửực:
+ Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức độ, hợp lý, không bị lạm dụng, không quá tải đối với HS, không gây nhiễu loạn làm mất tập trung vào bài học.
Tiêu chí đánh giá bài học điện tử
3. Tieõu chớ veà kú thuaọt:
+ GV làm chủ được kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc.
+ Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp giữa các slide với lời giảng, hoạt động của thầy - trò, với tiến trình bài dạy.
+Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với sự tiếp thu của phần đông HS. HS theo dõi kịp và ghi vở kịp.
Tiêu chí đánh giá bài học điện tử
4. Tieõu chớ veà hieọu quaỷ :
+ Thực hiện được mục tiêu bài học - HS hiểu bài và
hứng thú học tập
+ HS được thực hành-luyện tập (RLKN).
+ Đánh giá được kết quả giờ dạy.
+ Phát huy được tác dụng nổi bật của CNTT mà bảng
đen và các ĐDDH khác khó đạt được.
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
1. Chuaồn bũ :
Nội dung
Chưa biết chắt lọc và tinh giản kiến thức cần trình bày trên các slide
Do tâm lý sợ dạy thiếu chương trình, sợ HS không nắm đủ kiến thức, tâm lý sính chữ, khoe khoang.
Do không có kinh nghiệm và kỹ năng tóm lược nội dung.
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
1. Chuaồn bũ :
Về cấu
trúc
Bắt chước nguyên si cấu trúc
bài học giáo khoa, thiếu sáng tạo ra
các cấu trúc mới, đơn giản
và hợp với qui luật nhận thức của
HS trong môi trưng giảng dạy
có thiết bị hiện đại
Dường như việc sử dụng slide là chỉ để minh hoạ thay cho phấn bảng
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
1. Chuaồn bũ :
Quá nhiều thì gây
mất tập trung, rườm rà
không cần thiết
It hoặc không có thì thà đừng làm PowerPoint.
Về tư liệu
hình ảnh
Và
Aâm thanh
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
2. Thiết kế :
+ Số lượng slide thường nhiều hơn mức cần thiết , tốc độ lật nhanh gây cho HS cảm giác không kịp tiếp thu
+ Slide chứa quá nhiều chữ --> kích cỡ nhỏ --> người xem không thấy hoặc phải căng mắt ra gây mỏi mệt.
+ Việc phối hợp màu sắc không chuẩn và thiếu các nguyên tắc cơ bản về độ sáng/tối, độ đậm/ nhạt, độ tương phản khiến cho các slide không đạt tới sự hài hoà cần thiết -->gây ức chế tâm lý cho học sinh
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
2. Thiết kế :
+ Lạm dụng các hiệu ứng chuyển động
+ Lạm dụng các hiệu ứng âm thanh
+ Chưa nam được các phương pháp thiết kế
nhanh và có hiệu quả nên thường sa đà vào các thủ thuật thủ công
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
3. Trên lớp :
Quá phụ thuộc vào thiết bị
Không thoát ly được khỏi các slide
Không kết hợp được các PP giảng dạy khác
Chúc
Các
Bạn
Thành
công
HẾT
Trung tâm CNTT
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tel: 84-4-7547944
DĐ: 0912122665
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Thiết kế bài học trên máy tính điện tử
2. Sử dụng các phầm mềm dạy học
THIẾT KẾ BÀI HỌC
TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
PHẦN 1
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Trang bị cho học viên một số kiến thức tối thiểu về kỹ năng, công cụ, khái niệm và định hướng các phần mềm cho phép tạo ra các chương trình, tệp, đóng vai trò trợ giúp cho giáo viên trong khi giảng bài trên lớp.
Cần nhấn mạnh rằng các “ bài giảng “ được tạo ra trong chương trình này không thể thay thế các giáo viên trên lớp hoặc không thể làm nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên, chúng chỉ đóng các vai trò các công cụ trợ giúp cho giáo viên khi giảng bài mà thôi
ĐỐI TƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Là các giáo viên tiểu học, giáo viên bộ môn với một số hiểu biết nhất định về Tin học và có ,một số kỹ năng tối thiểu sử dụng các ứng dụng cơ bản như WinWord, Excel, PowerPoint.
Yêu cầu cụ thể:
Sử dụng thành thạo môi trường Windows 32 bit ( Win 95/98/ Me/ 2000, XP )
Hiểu biết và sử lý thành thạo tiếng Việt trên máy tính
Sử dụng tương đối thành thạo một số phần mềm văn phòng của MicroSoft như WinWord, Excel, PowerPoint.
KHÁI NIỆM “ BÀI HỌC” TRÊN MÁY TÍNH
- Là một hay nhiều trang tư liệu bài học được viết và thể hiện trên máy tính, có thể xem, trình diễn, hoặc in ra giấy.
- Giáo viên có thể điều khiển được sự thể hiện nội dung bài học thông qua bàn phím, chuột và các nút lệnh ngay tren trang tư liệu này.
Tư liệu bài học có thể là chữ, hình ảnh, bảng biểu, đồ hoạ với mầu sắc và âm thanh kết hợp.
Giáo viên có khả năng điều chỉnh việc thể hiện dự liệu bằng những thao tác đơn giản nhằm phục vụ mục đích giảng dạy và ý đồ sư phạm của giáo viên.
Giáo viên có khả năng trình diễn bài học của mình ngay trên máy tính hay thông qua bộ chuyển đổi lên màn hình lớn nhằm phục vụ nhiều đối tượng cùng một lúc.
Các ví dụ bài học
Baì học về Toán
Baì học về Âm nhạc
Baì học về Tiếng Anh
Bài học không đạt yêu cầu
Bài học về An toàn giao thông
Tiêu chí đánh giá bài học điện tử
1. Tieõu chớ veà noọi dung:
+ Đảm bảo chính xác về nội dung kiến thức, nội dung tư tưởng, chính xác về chính tả, từ ngữ vv..
+ Khoa học trong thiết kế, trình bày có thẩm mỹ. Các slìde không quá nhiều ( từ 10->12 slide/ 1 tiết )
+ Ghép nối phần mềm giáo khoa, phim tư liệu cần khéo léo, phù hợp với trình tự , logíc của bài học
+Thiết kế trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu quả củng cố, luyện tập, đánh giá tiết học
Tiêu chí đánh giá bài học điện tử
2. Tieõu chớ veà hỡnh thửực:
+ Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức độ, hợp lý, không bị lạm dụng, không quá tải đối với HS, không gây nhiễu loạn làm mất tập trung vào bài học.
Tiêu chí đánh giá bài học điện tử
3. Tieõu chớ veà kú thuaọt:
+ GV làm chủ được kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc.
+ Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp giữa các slide với lời giảng, hoạt động của thầy - trò, với tiến trình bài dạy.
+Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với sự tiếp thu của phần đông HS. HS theo dõi kịp và ghi vở kịp.
Tiêu chí đánh giá bài học điện tử
4. Tieõu chớ veà hieọu quaỷ :
+ Thực hiện được mục tiêu bài học - HS hiểu bài và
hứng thú học tập
+ HS được thực hành-luyện tập (RLKN).
+ Đánh giá được kết quả giờ dạy.
+ Phát huy được tác dụng nổi bật của CNTT mà bảng
đen và các ĐDDH khác khó đạt được.
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
1. Chuaồn bũ :
Nội dung
Chưa biết chắt lọc và tinh giản kiến thức cần trình bày trên các slide
Do tâm lý sợ dạy thiếu chương trình, sợ HS không nắm đủ kiến thức, tâm lý sính chữ, khoe khoang.
Do không có kinh nghiệm và kỹ năng tóm lược nội dung.
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
1. Chuaồn bũ :
Về cấu
trúc
Bắt chước nguyên si cấu trúc
bài học giáo khoa, thiếu sáng tạo ra
các cấu trúc mới, đơn giản
và hợp với qui luật nhận thức của
HS trong môi trưng giảng dạy
có thiết bị hiện đại
Dường như việc sử dụng slide là chỉ để minh hoạ thay cho phấn bảng
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
1. Chuaồn bũ :
Quá nhiều thì gây
mất tập trung, rườm rà
không cần thiết
It hoặc không có thì thà đừng làm PowerPoint.
Về tư liệu
hình ảnh
Và
Aâm thanh
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
2. Thiết kế :
+ Số lượng slide thường nhiều hơn mức cần thiết , tốc độ lật nhanh gây cho HS cảm giác không kịp tiếp thu
+ Slide chứa quá nhiều chữ --> kích cỡ nhỏ --> người xem không thấy hoặc phải căng mắt ra gây mỏi mệt.
+ Việc phối hợp màu sắc không chuẩn và thiếu các nguyên tắc cơ bản về độ sáng/tối, độ đậm/ nhạt, độ tương phản khiến cho các slide không đạt tới sự hài hoà cần thiết -->gây ức chế tâm lý cho học sinh
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
2. Thiết kế :
+ Lạm dụng các hiệu ứng chuyển động
+ Lạm dụng các hiệu ứng âm thanh
+ Chưa nam được các phương pháp thiết kế
nhanh và có hiệu quả nên thường sa đà vào các thủ thuật thủ công
Lỗi thường gặp khi mới bắt đầu thiết kế bài học điện tử
3. Trên lớp :
Quá phụ thuộc vào thiết bị
Không thoát ly được khỏi các slide
Không kết hợp được các PP giảng dạy khác
Chúc
Các
Bạn
Thành
công
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tuấn
Dung lượng: 3,52MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)