Thiết kế bài eleangning
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thủy |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: thiết kế bài eleangning thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn tạo bài giảng điện tử bằng adobe presenter.
Hiện này một số giáo viên vẫn chưa hiểu thế nào là một bài giảng điện tử hày một giáo án điện tử hay một bài giảng E-learning. Các khái niệm này giáo viên của chúng ta vẫn thường bị lẫn.
Chúng ta hiểu tổng quát Một bài giảng e-learning bao gồm bài trình chiếu kết hợp âm thanh lời giảng của giáo viên kết hợp với hệ thống bài tập để học sinh có thể tự học tập và theo dõi lại tiết học qua bài giảng e-learning của giáo viên. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn cách tạo bài giảng E-learning từ Powerpoint.
Để tạo bài giảng e-learning chúng ta phải Chuẩn bị Một náy tính xách tay hoặc máy để bàn có webcam và microphone và Chuẩn bị một bài trình chiếu trên powerpoint.
I. Cài đặt Adobe Presenter
Bạn có tải Adobe Presenter và hướng dẫn cài tại http://e-learning.hanoiedu.vn
Sau khi cài đặt khỏi động adobe presenter bằng cách khỏi động Powerpoint,. nháy chuột vào chữ Adobe Presenter trên Menu của Powerpoint. Kết quả hiện ra bảng điều khiển như sau:
1.Hệ thống menu của adobe presenter:
Publish: Xuất bản bài giảng như lên web, CD..
Slide manager: quản lý các slide trình chiếu.
Presentation settings: thiết lập trình chiếu
Recorde audio: bật chế độ thu âm thanh
Import audio: đưa đoạn âm thanh vào bài giảng
Sync audio: đồng bộ âm thanh với bài giảng
Edit audio: chỉnh sửa âm đoạn âm thanh cho khớp bài giảng
Capture video: Thu hình giáo viên giảng bài
Import video: Đưa hình ảnh giáo viên vào bài giảng có sẵn
Edit video: sủa Video cho phù hợp với bài giảng
Insert flash: chèn flash
Manage flash: quản lý các hình động của bài giảng
Quiz manager: Quản lý câu hỏi trắc nghiệm trong bài giảng
Import quiz: nhập câu hỏi trắc nghiệm vào bài giảng
Add new quiz: Thêm mới loại câu hỏi trắc nghiệm vào hệ thống.
Preferences: Thiết lập các thông tin về giáo viên giảng bài.
2. Một số chú ý khi tạo slides:
Trang mở đầu: Có tên bài và tên tác giả, thông báo copyright nếu thấy cần.
Trang kết thúc: Cám ơn.
Tài liệu tham khảo: có thể là tài liệu .doc, có thể là đường link tới trang web hay các hình ảnh. Thường nằm ở trang gần kết thúc.
Đưa logo của trường, hay của riêng bạn vào.
Tạo các trang phân cách chủ đề nếu bài quá dài.
Tạo các câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học chủ động, hứng thú theo dõi bài giảng.
Sử dụng đa phương tiện để truyền tải bài giảng: âm thanh, video, hình ảnh...
II. Tiến hành thiết lập các thông tin bài giảng
Thiết lập ban đầu cho bài trình chiếu
Chọn mục Presentation Setting, cho ra màn hình như sau:
Appearance: đặt Đặt tít (Title) và thông tin bài giảng
Playback: thiết lập chế độ chạy bài giảng
Attachment: đính kèm tệp vào bài giảng
2 .Thiết lập thông số ban đầu của giáo viên, báo cáo viên
- Thiết lập hồ sơ giáo viên hay báo cáo viên
Hãy vào menu của Adobe Presenter, chọn Preference. Trong tab đầu tiên, tab Presenter, hãy nháy chuột vào mục Add, để điền các thông tin cá nhân của báo cáo viên. Thí dụ: Họ và tên, nghề nghiệp, ảnh, logo và sơ yếu lý lịch khoa học nếu muốn (Biography).
III. Các bước tiến hành tạo bài giảng
Đưa bài trình chiếu vào chương trình
Khỏi động powerpoint
File/open chọn bài giảng cần đưa vào
Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide Manager
Chọn Sellect All, rồi Edit để chọn tên người báo cáo cho tất cả slide.
Navigation name: Thay đổi tên slide để hiện thị cho gọn, nếu thấy cần.
2. Chèn âm thanh
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với 4 công việc như sau:
Ghi âm trực tiếp
Chèn tệp âm thanh đã có sẵn
Đồng bộ âm thanh với hoạt động trên slide
Biên tập
- Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.
- Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), nhưng cũng có thể chèn vào từ một file đã có (Import).
Ghi âm trực tiếp lời giảng của giáo viên vào bài giảng
Adobe prensenter/record audio. Xuất hiện bảng ghi âm
Kích vào dấu tròn đỏ để ghi âm
Mũi tên xanh để nghe lại lời giảng
Next: để ghi âm vào slide tiếp theo ( thu âm hết slide này đến slide khác)
Previous để quay lại slide trước đó.
OK: để
Hiện này một số giáo viên vẫn chưa hiểu thế nào là một bài giảng điện tử hày một giáo án điện tử hay một bài giảng E-learning. Các khái niệm này giáo viên của chúng ta vẫn thường bị lẫn.
Chúng ta hiểu tổng quát Một bài giảng e-learning bao gồm bài trình chiếu kết hợp âm thanh lời giảng của giáo viên kết hợp với hệ thống bài tập để học sinh có thể tự học tập và theo dõi lại tiết học qua bài giảng e-learning của giáo viên. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn cách tạo bài giảng E-learning từ Powerpoint.
Để tạo bài giảng e-learning chúng ta phải Chuẩn bị Một náy tính xách tay hoặc máy để bàn có webcam và microphone và Chuẩn bị một bài trình chiếu trên powerpoint.
I. Cài đặt Adobe Presenter
Bạn có tải Adobe Presenter và hướng dẫn cài tại http://e-learning.hanoiedu.vn
Sau khi cài đặt khỏi động adobe presenter bằng cách khỏi động Powerpoint,. nháy chuột vào chữ Adobe Presenter trên Menu của Powerpoint. Kết quả hiện ra bảng điều khiển như sau:
1.Hệ thống menu của adobe presenter:
Publish: Xuất bản bài giảng như lên web, CD..
Slide manager: quản lý các slide trình chiếu.
Presentation settings: thiết lập trình chiếu
Recorde audio: bật chế độ thu âm thanh
Import audio: đưa đoạn âm thanh vào bài giảng
Sync audio: đồng bộ âm thanh với bài giảng
Edit audio: chỉnh sửa âm đoạn âm thanh cho khớp bài giảng
Capture video: Thu hình giáo viên giảng bài
Import video: Đưa hình ảnh giáo viên vào bài giảng có sẵn
Edit video: sủa Video cho phù hợp với bài giảng
Insert flash: chèn flash
Manage flash: quản lý các hình động của bài giảng
Quiz manager: Quản lý câu hỏi trắc nghiệm trong bài giảng
Import quiz: nhập câu hỏi trắc nghiệm vào bài giảng
Add new quiz: Thêm mới loại câu hỏi trắc nghiệm vào hệ thống.
Preferences: Thiết lập các thông tin về giáo viên giảng bài.
2. Một số chú ý khi tạo slides:
Trang mở đầu: Có tên bài và tên tác giả, thông báo copyright nếu thấy cần.
Trang kết thúc: Cám ơn.
Tài liệu tham khảo: có thể là tài liệu .doc, có thể là đường link tới trang web hay các hình ảnh. Thường nằm ở trang gần kết thúc.
Đưa logo của trường, hay của riêng bạn vào.
Tạo các trang phân cách chủ đề nếu bài quá dài.
Tạo các câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học chủ động, hứng thú theo dõi bài giảng.
Sử dụng đa phương tiện để truyền tải bài giảng: âm thanh, video, hình ảnh...
II. Tiến hành thiết lập các thông tin bài giảng
Thiết lập ban đầu cho bài trình chiếu
Chọn mục Presentation Setting, cho ra màn hình như sau:
Appearance: đặt Đặt tít (Title) và thông tin bài giảng
Playback: thiết lập chế độ chạy bài giảng
Attachment: đính kèm tệp vào bài giảng
2 .Thiết lập thông số ban đầu của giáo viên, báo cáo viên
- Thiết lập hồ sơ giáo viên hay báo cáo viên
Hãy vào menu của Adobe Presenter, chọn Preference. Trong tab đầu tiên, tab Presenter, hãy nháy chuột vào mục Add, để điền các thông tin cá nhân của báo cáo viên. Thí dụ: Họ và tên, nghề nghiệp, ảnh, logo và sơ yếu lý lịch khoa học nếu muốn (Biography).
III. Các bước tiến hành tạo bài giảng
Đưa bài trình chiếu vào chương trình
Khỏi động powerpoint
File/open chọn bài giảng cần đưa vào
Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide Manager
Chọn Sellect All, rồi Edit để chọn tên người báo cáo cho tất cả slide.
Navigation name: Thay đổi tên slide để hiện thị cho gọn, nếu thấy cần.
2. Chèn âm thanh
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với 4 công việc như sau:
Ghi âm trực tiếp
Chèn tệp âm thanh đã có sẵn
Đồng bộ âm thanh với hoạt động trên slide
Biên tập
- Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.
- Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), nhưng cũng có thể chèn vào từ một file đã có (Import).
Ghi âm trực tiếp lời giảng của giáo viên vào bài giảng
Adobe prensenter/record audio. Xuất hiện bảng ghi âm
Kích vào dấu tròn đỏ để ghi âm
Mũi tên xanh để nghe lại lời giảng
Next: để ghi âm vào slide tiếp theo ( thu âm hết slide này đến slide khác)
Previous để quay lại slide trước đó.
OK: để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thủy
Dung lượng: 1,60MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)