Thi tìm hiểu, tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Thi tìm hiểu, tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trân trọng kính chào các quý vị Đại biểu, các thầy cô giáo và toàn thể các em về tham dự Hội thi
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
vì một thế giới an toàn
trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai
vì một thế giới ngày càng tươi đẹp hơn
Cam Lộ, 20 / 4 / 2011
hội thi
TÌNH HÌNH BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ Ở QUẢNG TRỊ
Do vị trí ở gần sát khu vực phi quân sự, tỉnh Quảng Trị là nơi bị ném bom ác liệt nhất Việt Nam trong chiến tranh. Hơn 83,8% tổng diện tích của tỉnh Quảng Trị còn ô nhiễm bom mìn, so với mức độ ô nhiễm bình quân của cả nước là 20%.
Mặc dù quân đội và một số tổ chức phi chính phủ đã triển khai các hoạt động rà phá và giáo dục nguy cơ bom mìn, số vật nổ còn sót lại sau chiến tranh vẫn đe dọa đến tính mạng của người dân, đặc biệt là trẻ em. Từ năm 1975 đến tháng 10/2008, toàn tỉnh có 7.024 nạn nhân do tai nạn bom mìn (chiếm 1.2% dân số toàn tỉnh), trong đó có 2.618 người bị chết, đáng chú ý 31% nạn nhân là trẻ em.
Màn chào hỏi
Phần1
Trắc nghiệm kiến thức
Phần 2
Phần 3
trả lời nhanh
Phần 4
Giải quyết tình huống
các phần thi
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
Phần I. màn chào hỏi
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
phần i. màn chào hỏi
* Nội dung: Giới thiệu các thành viên đội thi của trường mình và chủ đề của Hội thi.
* Số lượng tham gia: Tất cả thành viên của đội thi.
* Thời gian thi: 5 phút dành cho mỗi đội dự thi. Nếu quá thời gian quy định, 1 phút trừ 1 điểm.
Tính điểm: BGK chấm điểm chung, thang điểm 10. Màn chào hỏi được chuyển thể dưới các hình thức thơ, ca, hò vè, hoạt cảnh được tính thêm 1 đến 5 điểm ( Điểm tối đa cho mỗi đội phần thi này là 15 điểm ).
phần ii. trắC NGHIệM KIếN THứC
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
phần ii. trắc nghiệm kiến thức
* Nội dung kiến thức: Kiến thức hiểu biết về phòng tránh bom mìn và vật liệu chưa nổ.
* Khối lượng thi: 10 câu hỏi
* Hình thức thi và tính điểm: Trắc nghiệm có 4 lựa chọn A, B, C, D ( Lưu ý: có thể chọn 2 đáp án đúng). Trả lời bằng cách ghi kết quả vào bảng. Trả lời đúng mỗi câu được tính 1 điểm cho đội mình, trả lời sai (hoặc đúng một phần) không ghi được điểm, nhưng vẫn được tiếp tục tham gia phần thi tiếp theo.
* Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
( Điểm tối đa cho mỗi đội phần thi này là 10 điểm ).
Câu 1:
Còn sót lại nhiều bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Còn sót lại rất ít bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Không còn bom mìn , vật liệu chưa nổ.
Còn sót lại bom mìn nhưng không còn khả năng gây nổ.
ĐA
Ở Quảng Trị hiện nay
hết giờ
Câu 2:
Đem về báo với bố mẹ
Nhặt vật lạ lên xem
Ném vào vật lạ
Báo cho người lớn biết
ĐA
Khi nhìn thấy vật lạ, các em nên
hết giờ
Câu 3:
Ném vật lạ xuống nước
Báo cho người lớn biết nơi có vật lạ
Đốt lửa sát mặt đất
Không đi vào khu vực có biển báo nguy hiểm
ĐA
Hành vi nào sau đây rất nguy hiểm
hết giờ
Câu 4:
Gỗ, tre nứa.
Sành, sứ, thuỷ tinh.
Sắt, thép, đồng, gang.
Nhựa hoặc các chất dẻo.
ĐA
Bom mìn, vật liệu chưa nổ thường được làm bằng gì?
hết giờ
Câu 5:
Chạy tới và đứng xem.
Đi tìm và báo cho người lớn biết.
Bỏ đi, vì cứu giúp người bị nạn là việc của người lớn.
Cùng với mọi người giúp đỡ người bị tai nạn.
ĐA
Khi thấy có người bị tai nạn bom mìn, chúng ta nên
hết giờ
Câu 6:
Trêu chọc các bạn khuyết tật.
Cùng học với các bạn khuyết tật.
Cùng chơi với các bạn khuyết tật
Không ở chung với các bạn khuyết tật
ĐA
Việc nào sau đây nên làm?
hết giờ
Câu 7:
Chính quyền địa phương
Các bạn để cùng đến xem
Không báo vì thêm rắc rối
Lực lượng rà phá bom mìn
ĐA
Khi phát hiện bom mìn, hãy báo cho:
hết giờ
Câu 8:
Bị thương tật vì tai nạn bom mìn coi như hết đời.
Người khuyết tật vẫn có thể sống có ích cho gia đình và xã hội.
Người khuyết tật không nên tham gia các hoạt động xã hội.
Không nên ở chung với các bạn khuyết tật
ĐA
Ý kiến nào sau đây là đúng:
hết giờ
Câu 9:
Khi nhìn thấy bom mìn cần đến gần để đánh dấu
Khi nhìn thấy bom mìn, em báo cho người lớn biết.
Khi nhìn thấy người lớn đang cưa bom mìn, em lại gần để can ngăn.
Khi nhìn thấy bom mìn, em cầm về đưa cho cơ quan chức năng.
ĐA
Việc làm nào sau đây là đúng:
hết giờ
Câu 10:
Không tắm trong đầm nước là hố bom cũ.
Không ném vào vật nghi ngờ là bom mìn.
Không đi tìm phế liệu từ bom mìn, vật liệu chưa nổ.
ĐA
Để tránh tai nạn bom mìn, chúng ta nên:
hết giờ
Tất cả các ý nêu trên.
phần iii. trả lời nhanh
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
* Nội dung: Kiến thức hiểu biết về bom mìn và vật liệu chưa nổ.
* Hình thức và khối lượng thi: Trả lời trực tiếp 5 câu hỏi hoặc hình ảnh.
* Cách thức tính điểm và luật thi: Các đội bấm chuông giành quyền trả lời. Trả lời đúng được ghi 2 điểm cho đội mình. Trường hợp trả lời sai hoặc thiếu bị trừ 1 điểm. Mỗi câu hỏi chỉ có 1 lượt tranh quyền trả lời. Thời gian suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu hỏi là 30 giây. Chỉ được bấm chuông sau khi người dẫn chương trình đưa ra hiệu lệnh bắt đầu, đội nào bấm chuông trước coi như phạm quy và không được tham gia thi câu hỏi đó. Điểm tối đa cho mỗi đội là 10 điểm.
phần III. trả lời nhanh
Hãy kể tên ít nhất 2 loại bom mìn, vật liệu chưa nổ mà em biết
Câu 1:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Bom bi, lựu đạn M26, Cối M18,
đạn M79…
ĐA
Quan sát tranh và cho biết đó là loại bom gì?
Câu 2:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
ĐA
Bom bi
Hãy nêu ít nhất 3 nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn
Câu 3:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
- Cưa bom mìn,
- Ném vào bom mìn,
-Tắm ở ao hồ là hố bom,
- Đốt lửa sát mặt đất…
ĐA
Hãy nêu ít nhất 2 tác hại của bom mìn
Câu 4:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
ĐA
Làm tổn thương sức khỏe, tính mạng con người và súc vật;
Tổn hại về kinh tế;
Cản trở lao động sản xuất…
Hãy kể ít nhất hiện nay 3 xã nào ở huyện Cam Lộ hiện còn sót lại bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Câu 5:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
ĐA
Cam Tuyền, Cam Nghĩa,
Cam Thủy, Thị Trấn Cam Lộ…
phần iV: GIảI QUYếT TìNH HUốNG
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
phần iv. giải quyết tình huống
* Nội dung: Kiến thức hiểu biết về phòng tránh bom mìn, vật liệu chưa nổ.
* Hình thức thi: Các đội cử đại diện lên bốc thăm chọn tình huống do BTC đưa ra, thảo luận nhóm trong vòng 30 giây và đưa ra phương án giải quyết.
* Khối lượng thi: 3 tình huống dành cho 3 đội.
* Cách thức tính điểm và luật thi: BGK chấm điểm chung, thang điểm 10.
( Điểm tối đa cho mỗi đội phần thi này là 10 điểm.)
Tình
huống
1
Tình
huống
2
Tình
huống
3
Tình huống 1
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Trên đường đi học về, Hiền và Hoa nhìn thấy một người bị tai nạn bom mìn. Hiền bảo: “ Ôi máu chảy nhiều quá, tớ sợ lắm, chạy đi thôi”…
Trong tình huống đó, nếu là Hoa em sẽ xử lý như thế nào?
Tình huống 2
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Lan mới bị mất một cánh tay do tai nạn bom mìn. Sau tai nạn, Lan không muốn đi học nữa vì sợ các bạn trêu chọc.
Nếu là bạn của Lan, em có thể làm gì để giúp đỡ bạn?
Tình huống 3
Tuấn đang học bài thì Khoa sang chơi và bảo: “ Chú Minh ở cạnh nhà bạn đang cưa một quả bom to lắm. Chúng mình chạy sang xem đi!”
Nếu là Tuấn, em sẽ làm gì trong tình huống trên?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
phần thi dành cho cổ động viên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
Câu 1:
Tất cả 64 tỉnh, thành phố đều bị ảnh hưởng bởi bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Bom mìn, vật liệu chưa nổ đã ảnh hưởng đến bao nhiêu tỉnh, thành phố của nước ta?
ĐA
Về bộ đề
Về bộ đề
Câu 2:
Dự án do Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc và Ủy ban dân số gia đình và trẻ em đồng thực hiện với sự tư vấn kỹ thuật của Bộ Quốc phòng. Thời gian sẽ kéo dài 5 năm bắt đầu từ ngày 1-1-2006 và kết thúc vào ngày 31-12-2010, được thực hiện tại các tỉnh miền Trung bao gồm Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá. (Theo Website TTCN xử lí bom mìn Bộ tư lệnh công binh)
Hãy kể tên ít nhất 2 tỉnh nằm trong dự án phòng tránh tai nạn bom mìn do Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc cùng Ủy ban dân số gia đình và trẻ em đồng thực hiện từ năm 2006 – 2010.
ĐA
Về bộ đề
Khoảng 7 tấn bom, mìn/ người
ĐA
Về bộ đề
Câu 3:
Trong kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, bình quân mỗi người dân Vĩnh Linh phải chịu khoảng bao nhiêu tấn bom, mìn các loại?
Câu 4:
Đây là loại đạn gì?
Về bộ đề
ĐA
Đạn cối
Câu 5:
Anh Tý ở gần nhà Vinh làm nghề tìm kiếm phế liệu. Thấy Vinh đang cần tiền mua sách, anh hứa sẽ cho Vinh một số tiền nếu Vinh giúp anh cùng đưa một quả đạn về nhà anh.
Nếu là Vinh, em sẽ quyết định như thế nào? Vì sao?
Về bộ đề
Xử lí tình huống
Câu 6:
Biết về đặc điểm hình dạng, tác hại của bom mìn, vật liệu chưa nổ…Nó làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sản xuất, tính mạng, sức khỏe, sự phát triển kinh tế của cộng đồng, …
Nếu là một tuyên truyền viên về giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn, em sẽ nói cho mọi người biết những gì về bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Về bộ đề
ĐA
Câu 7:
Trên đường đi học, có một người bị tai nạn bom mìn cần Tuấn giúp đỡ, nếu giúp thì Tuấn sẽ đến muộn giờ vào học, nên Tuấn đã từ chối. Nếu là em, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào?
Xử lí tình huống
Về bộ đề
Câu 8:
- Phải chịu đau đớn về thể xác, tinh thần, sức khỏe suy yếu…
Hoàn cảnh kinh tế khó khăn.
- Gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, giao tiếp hằng ngày.
Sau tai nạn, nạn nhân bom mìn gặp khó khăn gì trong cuộc sống?
Về bộ đề
ĐA
Câu 9:
A. Cố gắng lần theo đường đi cũ để thoát ra.
Đối với trẻ em, khi phát hiện mình đang ở trong khu vực có bom mìn và muốn thoát ra khỏi.
Khi đó các em nên:
B. Hãy đứng yên tại chỗ, kêu cứu và chờ người lớn đến giúp .
C. Đi ra bình thường vì chỉ có những điểm cắm biển báo nguy hiểm mới có bom mìn .
Về bộ đề
ĐA
Câu 10:
Tỉnh Quảng Trị
Qua hai đợt điều tra, trong 6 tỉnh bị ô nhiễm bom mìn nặng nhất cả nước bao gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế và Quảng Ngãi, tỉnh nào là địa phương có diện tích và tỉ lệ bom mìn cao nhất?
Về bộ đề
ĐA
Kính chúc sức khoẻ các Quý vị khách quý, các thầy giáo cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
thank you very much
and see you again
trân trọng cảm ơn và hẹn gặp lại
Về ban đầu
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
vì một thế giới an toàn
trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai
vì một thế giới ngày càng tươi đẹp hơn
Cam Lộ, 20 / 4 / 2011
hội thi
TÌNH HÌNH BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ Ở QUẢNG TRỊ
Do vị trí ở gần sát khu vực phi quân sự, tỉnh Quảng Trị là nơi bị ném bom ác liệt nhất Việt Nam trong chiến tranh. Hơn 83,8% tổng diện tích của tỉnh Quảng Trị còn ô nhiễm bom mìn, so với mức độ ô nhiễm bình quân của cả nước là 20%.
Mặc dù quân đội và một số tổ chức phi chính phủ đã triển khai các hoạt động rà phá và giáo dục nguy cơ bom mìn, số vật nổ còn sót lại sau chiến tranh vẫn đe dọa đến tính mạng của người dân, đặc biệt là trẻ em. Từ năm 1975 đến tháng 10/2008, toàn tỉnh có 7.024 nạn nhân do tai nạn bom mìn (chiếm 1.2% dân số toàn tỉnh), trong đó có 2.618 người bị chết, đáng chú ý 31% nạn nhân là trẻ em.
Màn chào hỏi
Phần1
Trắc nghiệm kiến thức
Phần 2
Phần 3
trả lời nhanh
Phần 4
Giải quyết tình huống
các phần thi
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
Phần I. màn chào hỏi
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
phần i. màn chào hỏi
* Nội dung: Giới thiệu các thành viên đội thi của trường mình và chủ đề của Hội thi.
* Số lượng tham gia: Tất cả thành viên của đội thi.
* Thời gian thi: 5 phút dành cho mỗi đội dự thi. Nếu quá thời gian quy định, 1 phút trừ 1 điểm.
Tính điểm: BGK chấm điểm chung, thang điểm 10. Màn chào hỏi được chuyển thể dưới các hình thức thơ, ca, hò vè, hoạt cảnh được tính thêm 1 đến 5 điểm ( Điểm tối đa cho mỗi đội phần thi này là 15 điểm ).
phần ii. trắC NGHIệM KIếN THứC
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
phần ii. trắc nghiệm kiến thức
* Nội dung kiến thức: Kiến thức hiểu biết về phòng tránh bom mìn và vật liệu chưa nổ.
* Khối lượng thi: 10 câu hỏi
* Hình thức thi và tính điểm: Trắc nghiệm có 4 lựa chọn A, B, C, D ( Lưu ý: có thể chọn 2 đáp án đúng). Trả lời bằng cách ghi kết quả vào bảng. Trả lời đúng mỗi câu được tính 1 điểm cho đội mình, trả lời sai (hoặc đúng một phần) không ghi được điểm, nhưng vẫn được tiếp tục tham gia phần thi tiếp theo.
* Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
( Điểm tối đa cho mỗi đội phần thi này là 10 điểm ).
Câu 1:
Còn sót lại nhiều bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Còn sót lại rất ít bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Không còn bom mìn , vật liệu chưa nổ.
Còn sót lại bom mìn nhưng không còn khả năng gây nổ.
ĐA
Ở Quảng Trị hiện nay
hết giờ
Câu 2:
Đem về báo với bố mẹ
Nhặt vật lạ lên xem
Ném vào vật lạ
Báo cho người lớn biết
ĐA
Khi nhìn thấy vật lạ, các em nên
hết giờ
Câu 3:
Ném vật lạ xuống nước
Báo cho người lớn biết nơi có vật lạ
Đốt lửa sát mặt đất
Không đi vào khu vực có biển báo nguy hiểm
ĐA
Hành vi nào sau đây rất nguy hiểm
hết giờ
Câu 4:
Gỗ, tre nứa.
Sành, sứ, thuỷ tinh.
Sắt, thép, đồng, gang.
Nhựa hoặc các chất dẻo.
ĐA
Bom mìn, vật liệu chưa nổ thường được làm bằng gì?
hết giờ
Câu 5:
Chạy tới và đứng xem.
Đi tìm và báo cho người lớn biết.
Bỏ đi, vì cứu giúp người bị nạn là việc của người lớn.
Cùng với mọi người giúp đỡ người bị tai nạn.
ĐA
Khi thấy có người bị tai nạn bom mìn, chúng ta nên
hết giờ
Câu 6:
Trêu chọc các bạn khuyết tật.
Cùng học với các bạn khuyết tật.
Cùng chơi với các bạn khuyết tật
Không ở chung với các bạn khuyết tật
ĐA
Việc nào sau đây nên làm?
hết giờ
Câu 7:
Chính quyền địa phương
Các bạn để cùng đến xem
Không báo vì thêm rắc rối
Lực lượng rà phá bom mìn
ĐA
Khi phát hiện bom mìn, hãy báo cho:
hết giờ
Câu 8:
Bị thương tật vì tai nạn bom mìn coi như hết đời.
Người khuyết tật vẫn có thể sống có ích cho gia đình và xã hội.
Người khuyết tật không nên tham gia các hoạt động xã hội.
Không nên ở chung với các bạn khuyết tật
ĐA
Ý kiến nào sau đây là đúng:
hết giờ
Câu 9:
Khi nhìn thấy bom mìn cần đến gần để đánh dấu
Khi nhìn thấy bom mìn, em báo cho người lớn biết.
Khi nhìn thấy người lớn đang cưa bom mìn, em lại gần để can ngăn.
Khi nhìn thấy bom mìn, em cầm về đưa cho cơ quan chức năng.
ĐA
Việc làm nào sau đây là đúng:
hết giờ
Câu 10:
Không tắm trong đầm nước là hố bom cũ.
Không ném vào vật nghi ngờ là bom mìn.
Không đi tìm phế liệu từ bom mìn, vật liệu chưa nổ.
ĐA
Để tránh tai nạn bom mìn, chúng ta nên:
hết giờ
Tất cả các ý nêu trên.
phần iii. trả lời nhanh
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
* Nội dung: Kiến thức hiểu biết về bom mìn và vật liệu chưa nổ.
* Hình thức và khối lượng thi: Trả lời trực tiếp 5 câu hỏi hoặc hình ảnh.
* Cách thức tính điểm và luật thi: Các đội bấm chuông giành quyền trả lời. Trả lời đúng được ghi 2 điểm cho đội mình. Trường hợp trả lời sai hoặc thiếu bị trừ 1 điểm. Mỗi câu hỏi chỉ có 1 lượt tranh quyền trả lời. Thời gian suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu hỏi là 30 giây. Chỉ được bấm chuông sau khi người dẫn chương trình đưa ra hiệu lệnh bắt đầu, đội nào bấm chuông trước coi như phạm quy và không được tham gia thi câu hỏi đó. Điểm tối đa cho mỗi đội là 10 điểm.
phần III. trả lời nhanh
Hãy kể tên ít nhất 2 loại bom mìn, vật liệu chưa nổ mà em biết
Câu 1:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Bom bi, lựu đạn M26, Cối M18,
đạn M79…
ĐA
Quan sát tranh và cho biết đó là loại bom gì?
Câu 2:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
ĐA
Bom bi
Hãy nêu ít nhất 3 nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn
Câu 3:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
- Cưa bom mìn,
- Ném vào bom mìn,
-Tắm ở ao hồ là hố bom,
- Đốt lửa sát mặt đất…
ĐA
Hãy nêu ít nhất 2 tác hại của bom mìn
Câu 4:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
ĐA
Làm tổn thương sức khỏe, tính mạng con người và súc vật;
Tổn hại về kinh tế;
Cản trở lao động sản xuất…
Hãy kể ít nhất hiện nay 3 xã nào ở huyện Cam Lộ hiện còn sót lại bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Câu 5:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
ĐA
Cam Tuyền, Cam Nghĩa,
Cam Thủy, Thị Trấn Cam Lộ…
phần iV: GIảI QUYếT TìNH HUốNG
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
phần iv. giải quyết tình huống
* Nội dung: Kiến thức hiểu biết về phòng tránh bom mìn, vật liệu chưa nổ.
* Hình thức thi: Các đội cử đại diện lên bốc thăm chọn tình huống do BTC đưa ra, thảo luận nhóm trong vòng 30 giây và đưa ra phương án giải quyết.
* Khối lượng thi: 3 tình huống dành cho 3 đội.
* Cách thức tính điểm và luật thi: BGK chấm điểm chung, thang điểm 10.
( Điểm tối đa cho mỗi đội phần thi này là 10 điểm.)
Tình
huống
1
Tình
huống
2
Tình
huống
3
Tình huống 1
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Trên đường đi học về, Hiền và Hoa nhìn thấy một người bị tai nạn bom mìn. Hiền bảo: “ Ôi máu chảy nhiều quá, tớ sợ lắm, chạy đi thôi”…
Trong tình huống đó, nếu là Hoa em sẽ xử lý như thế nào?
Tình huống 2
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Lan mới bị mất một cánh tay do tai nạn bom mìn. Sau tai nạn, Lan không muốn đi học nữa vì sợ các bạn trêu chọc.
Nếu là bạn của Lan, em có thể làm gì để giúp đỡ bạn?
Tình huống 3
Tuấn đang học bài thì Khoa sang chơi và bảo: “ Chú Minh ở cạnh nhà bạn đang cưa một quả bom to lắm. Chúng mình chạy sang xem đi!”
Nếu là Tuấn, em sẽ làm gì trong tình huống trên?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
phần thi dành cho cổ động viên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
tìm hiểu kiến thức
phòng tránh tai nạn bom mìn
hội thi
Câu 1:
Tất cả 64 tỉnh, thành phố đều bị ảnh hưởng bởi bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Bom mìn, vật liệu chưa nổ đã ảnh hưởng đến bao nhiêu tỉnh, thành phố của nước ta?
ĐA
Về bộ đề
Về bộ đề
Câu 2:
Dự án do Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc và Ủy ban dân số gia đình và trẻ em đồng thực hiện với sự tư vấn kỹ thuật của Bộ Quốc phòng. Thời gian sẽ kéo dài 5 năm bắt đầu từ ngày 1-1-2006 và kết thúc vào ngày 31-12-2010, được thực hiện tại các tỉnh miền Trung bao gồm Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá. (Theo Website TTCN xử lí bom mìn Bộ tư lệnh công binh)
Hãy kể tên ít nhất 2 tỉnh nằm trong dự án phòng tránh tai nạn bom mìn do Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc cùng Ủy ban dân số gia đình và trẻ em đồng thực hiện từ năm 2006 – 2010.
ĐA
Về bộ đề
Khoảng 7 tấn bom, mìn/ người
ĐA
Về bộ đề
Câu 3:
Trong kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, bình quân mỗi người dân Vĩnh Linh phải chịu khoảng bao nhiêu tấn bom, mìn các loại?
Câu 4:
Đây là loại đạn gì?
Về bộ đề
ĐA
Đạn cối
Câu 5:
Anh Tý ở gần nhà Vinh làm nghề tìm kiếm phế liệu. Thấy Vinh đang cần tiền mua sách, anh hứa sẽ cho Vinh một số tiền nếu Vinh giúp anh cùng đưa một quả đạn về nhà anh.
Nếu là Vinh, em sẽ quyết định như thế nào? Vì sao?
Về bộ đề
Xử lí tình huống
Câu 6:
Biết về đặc điểm hình dạng, tác hại của bom mìn, vật liệu chưa nổ…Nó làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sản xuất, tính mạng, sức khỏe, sự phát triển kinh tế của cộng đồng, …
Nếu là một tuyên truyền viên về giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn, em sẽ nói cho mọi người biết những gì về bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Về bộ đề
ĐA
Câu 7:
Trên đường đi học, có một người bị tai nạn bom mìn cần Tuấn giúp đỡ, nếu giúp thì Tuấn sẽ đến muộn giờ vào học, nên Tuấn đã từ chối. Nếu là em, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào?
Xử lí tình huống
Về bộ đề
Câu 8:
- Phải chịu đau đớn về thể xác, tinh thần, sức khỏe suy yếu…
Hoàn cảnh kinh tế khó khăn.
- Gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, giao tiếp hằng ngày.
Sau tai nạn, nạn nhân bom mìn gặp khó khăn gì trong cuộc sống?
Về bộ đề
ĐA
Câu 9:
A. Cố gắng lần theo đường đi cũ để thoát ra.
Đối với trẻ em, khi phát hiện mình đang ở trong khu vực có bom mìn và muốn thoát ra khỏi.
Khi đó các em nên:
B. Hãy đứng yên tại chỗ, kêu cứu và chờ người lớn đến giúp .
C. Đi ra bình thường vì chỉ có những điểm cắm biển báo nguy hiểm mới có bom mìn .
Về bộ đề
ĐA
Câu 10:
Tỉnh Quảng Trị
Qua hai đợt điều tra, trong 6 tỉnh bị ô nhiễm bom mìn nặng nhất cả nước bao gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế và Quảng Ngãi, tỉnh nào là địa phương có diện tích và tỉ lệ bom mìn cao nhất?
Về bộ đề
ĐA
Kính chúc sức khoẻ các Quý vị khách quý, các thầy giáo cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
thank you very much
and see you again
trân trọng cảm ơn và hẹn gặp lại
Về ban đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Sơn
Dung lượng: 4,95MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)