Thi tim hieu Ma tuy - HIV...

Chia sẻ bởi Vũ Đức Trọng | Ngày 12/10/2018 | 65

Chia sẻ tài liệu: Thi tim hieu Ma tuy - HIV... thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu,
các thầy cô giáo và các em học sinh về dự

HỘI THI
CÂU LẠC BỘ THÔNG TIN-GIÁO DỤC-TRUYỀN THÔNG
VỀ PHÒNG CHỐNG MA TÚY-AIDS-TỘI PHẠM
NĂM HỌC 2005-2006
CÂU HỎI HỘI THI
PHÒNG CHỐNG MA TÚY – HIV/AIDS

I. PHẦN THI HIỂU BIẾT
(Lựa chọn đáp án đúng)

Thể lệ:
Có 10 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi đưa ra 4 đáp án trong đó chỉ có một đáp án đúng.Có 10 giây suy nghĩ, sau 10 giây các đội giơ đáp án đúng. Mỗi đáp án đúng sẽ được 5 điểm, sai và phạm luật sẽ không được điểm.
Câu 1: Những chất nào gọi là ma túy?

Dolargan
Hêrôin
Côcacin
Cả ba chất trên

Câu 2: Ảnh hưởng và tác hại của người nghiện ma túy đối với bản thân người nghiện?

Gây rối loạn cơ thể và tâm thần, gây nhiễm độc, nhiễm khuẩn, viêm tắc tĩnh mạch, viêm gan vi rút, lao, nhiễm trùng máu, sức đề kháng cơ thể giảm sút.
Gây lệ thuộc vào ma túy, lơ là trong học tập, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, nghiện lâu ngày làm thoái hóa nhân cách, đạo đức, lối sống buông thả, không tôn trọng kỷ luật, thiếu tình cảm với người thân.
Mật lòng tin của người thân, bị quản lý chặt chẽ, bị đối sử không bình đẳng, không hòa nhập với nếp sống chung của gia đình và xã hội, dễ bị người khác lợi dụng làm những việc phạm pháp
Tất cả các ảnh hưởng về thể chất, tâm hồn,mối quan hệ nói trên

Câu 3: Ngày nào là ngày quốc tế phòng chống ma túy?
Ngày 31 – 05 hàng năm.
Ngày 06 – 06 hàng năm
Ngày 26 – 06 hàng năm
Ngày 01 – 12 hàng năm

Câu 4: Những ai có thể bị tác động bởi ma túy?
Học sinh, sinh viên, trẻ em đường phố.
Người không có công ăn việc làm.
Cán bộ công chức nhà nước.
Mọi đối tượng đều có thể bị nghiện ma túy.

Câu 5: Người sử dụng ma túy có dẫn đến lây nhiễm HIV/AISD không?

Không

Câu 6: Đặc điểm nào nhận biết là người nghiện ma túy?
Tâm hồn luôn vui vẻ, thích tham gia các hoạt động tập thể, cần cù lao động.
Nôn và buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, sốt cao, toàn thân mệt mỏi.
Ngáp, chảy nước mắt, toát mồ hôi, hay bực tức, ớn lạnh, nổi da gà, sút cân, nôn, buồn nôn, dễ kích động.

Câu 3: Ngày nào là ngày quốc tế phòng chống ma túy?
Ngày 31 – 05 hàng năm.
Ngày 06 – 06 hàng năm
Ngày 26 – 06 hàng năm
Ngày 01 – 12 hàng năm

Câu 4: Những ai có thể bị tác động bởi ma túy?
Học sinh, sinh viên, trẻ em đường phố.
Người không có công ăn việc làm.
Cán bộ công chức nhà nước.
Mọi đối tượng đều có thể bị nghiện ma túy.

Câu 5: Người sử dụng ma túy có dẫn đến lây nhiễm HIV/AISD không?

Không

Câu 6: Đặc điểm nào nhận biết là người nghiện ma túy?
Tâm hồn luôn vui vẻ, thích tham gia các hoạt động tập thể, cần cù lao động.
Nôn và buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, sốt cao, toàn thân mệt mỏi.
Ngáp, chảy nước mắt, toát mồ hôi, hay bực tức, ớn lạnh, nổi da gà, sút cân, nôn, buồn nôn, dễ kích động.

Câu 1: Ma túy là gì? Ma túy được đưa vào cơ thể con người bằng con đường nào?
Đáp án:
+ Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp khi xâm nhập vào cơ thể con người sẽ làm thay đổi trạng thái, ý thức, ý thức, trí tuệ hoặc kích thích hệ thần kinh, giảm đau hoặc gây ảo giác. Nếu cùng lặp lại nhiều lần lại nhiều lần sẽ làm con người phụ thuộc vào nó và gây tình trạng nghiện.
+ Ma túy được đưa vào cơ thể con người bằng các con đường:
- Hệ tuần hoàn: Ma túy lỏng tiêm dưới da, bắp thịt, tĩnh mạch (Hêrooin, Côcacin, Moocphin…)
- Hệ hô hấp: Hút (thuốc phiện, cần sa, bồ đà)
Hít, ngửi (Hêrôin, côcain…)
- Hệ tiêu hóa: Nuốt, uống, nhai (thuốc phiện sống, lá cây côca, thuốc kích thích thần kinh, thuốc an thần)

Câu 2: Bạn hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến nghiện ma túy?
Đáp án: Có nhiều nguyên nhân, ta có thể chia làm 2 loại :
- Nguyên nhân chủ quan: Bản thân có trình độ thấp kém, kém hiểu biết, lười biếng, thích ăn chơi, đua đòi, sống buông thả, gặp bế tắc trong cuộc sống, thiếu bản lĩnh, dễ bạn bè xấu kích động, lôi kéo…
- Nguyên nhân khách quan: Do thói quen và tập quán sinh hoạt của địa phương, do điều kiện sống khó khăn, do gia đình bố mẹ không quan tâm, công tác tuyền truyền phòng chống ma túy chưa được coi trọng, chưa thu hút được thanh thiếu niên vào các hoạt động hữu ích, sự mở cửa và giao lưu quốc tế cũng góp phần làm tăng tệ nan ma túy…

Câu 3: Các bạn hãy cho biết AIDS là gì?

Đáp án:
AIDS là tên bệnh gọi tắt bằng tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrome, tên tiếng Pháp là SIDA, có nghĩa là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Đây chính là giai đoạn cuối cùng của một bệnh lây truyền ở người do mắc phải loại siêu virut tên là HIV: Siêu virut gây suy yếu dần dần hệ miễn dịch – là hàng rào phòng thủ chống lại bệnh tật của cơ thể, khiến cho các mầm bệnh thừa cơ hội tấn công gây ra nhiều chứng bệnh nguy hiểm dẫn đến tử vong.

Câu 4: Theo bạn những hành vi nào liên quan đến chất ma túy bị nghiêm cấm?

Đáp án: Trồng cây có chứa chất ma túy
- Sản xuất, tàng trữ vận chuyển, bảo quản, mua bán, phân phối giám định, xử lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, nghiên cứu trái pháp hoặc chiếm đoạt chất ma túy thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần.
- Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, xúi giục cưỡng bức, lôi kéo, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trai phép chất ma túy.
- Sản xuất tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ vào việc sản xuất, sử dung trái phép chất ma túy.
- Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội ma túy mà có.
- Chống lại hoặc cản trở việc cai nghiện ma túy.
- Trả thù hoặc cản trở người có trách nhiệm hoặc người tham gia phòng chống ma túy.
- Lợi dụng chức vụ quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm pháp luật về phòng chống ma túy.
- Các hành vi trái phép khác về ma túy.

Câu 5: Mỗi người chúng ta phải làm gì để góp phần phòng chống tệ nạn ma túy?
Đáp án:
- Hãy tránh xa ma túy, tuyệt đối không thử, hút hít, tiêm chích ma túy.
- Giúp mọi người xung quanh nhận rõ tác hại của ma túy, và trách nhiệm của mỗi người trong việc đấu tranh chống tệ nạn này.
- Tham gia vận động gia đình, bạn bè, người thân ở vùng trồng cây Anh Túc, cây Cần sa, chấm dứt việc gieo trồng cây này và thay thế bằng các loại cây khác.
- Đối với người mắc nghiện ma túy cần kiên trì thuyết phục với tinh thần thiện chí, nhằm khơi dậy lương tri trong mỗi người, giúp họ nhận rõ trách nhiệm đối với bản thân gia đình và xã hội.
- Đấu tranh không khoan nhượng nhằm xử lý nghiêm minh những kẻ buôn bán, tàng trữ và sử dụng ma túy, kịp thời thông báo các hành vi có liên quan đến ma túy cho công an và chính quyền.
- Tham gia sinh hoạt tích cực vào các hoạt động đoàn thể nhằm xây dựng nếp sống lành mạnh kết quả cao trong học tập.

Câu 1: Ma túy là gì? Ma túy được đưa vào cơ thể con người bằng con đường nào?
Đáp án:
+ Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp khi xâm nhập vào cơ thể con người sẽ làm thay đổi trạng thái, ý thức, ý thức, trí tuệ hoặc kích thích hệ thần kinh, giảm đau hoặc gây ảo giác. Nếu cùng lặp lại nhiều lần lại nhiều lần sẽ làm con người phụ thuộc vào nó và gây tình trạng nghiện.
+ Ma túy được đưa vào cơ thể con người bằng các con đường:
- Hệ tuần hoàn: Ma túy lỏng tiêm dưới da, bắp thịt, tĩnh mạch (Hêrooin, Côcacin, Moocphin…)
- Hệ hô hấp: Hút (thuốc phiện, cần sa, bồ đà)
Hít, ngửi (Hêrôin, côcain…)
- Hệ tiêu hóa: Nuốt, uống, nhai (thuốc phiện sống, lá cây côca, thuốc kích thích thần kinh, thuốc an thần)

Câu 2: Bạn hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến nghiện ma túy?
Đáp án: Có nhiều nguyên nhân, ta có thể chia làm 2 loại :
- Nguyên nhân chủ quan: Bản thân có trình độ thấp kém, kém hiểu biết, lười biếng, thích ăn chơi, đua đòi, sống buông thả, gặp bế tắc trong cuộc sống, thiếu bản lĩnh, dễ bạn bè xấu kích động, lôi kéo…
- Nguyên nhân khách quan: Do thói quen và tập quán sinh hoạt của địa phương, do điều kiện sống khó khăn, do gia đình bố mẹ không quan tâm, công tác tuyền truyền phòng chống ma túy chưa được coi trọng, chưa thu hút được thanh thiếu niên vào các hoạt động hữu ích, sự mở cửa và giao lưu quốc tế cũng góp phần làm tăng tệ nan ma túy…

Câu 3: Các bạn hãy cho biết AIDS là gì?

Đáp án:
AIDS là tên bệnh gọi tắt bằng tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrome, tên tiếng Pháp là SIDA, có nghĩa là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Đây chính là giai đoạn cuối cùng của một bệnh lây truyền ở người do mắc phải loại siêu virut tên là HIV: Siêu virut gây suy yếu dần dần hệ miễn dịch – là hàng rào phòng thủ chống lại bệnh tật của cơ thể, khiến cho các mầm bệnh thừa cơ hội tấn công gây ra nhiều chứng bệnh nguy hiểm dẫn đến tử vong.

Câu 4: Theo bạn những hành vi nào liên quan đến chất ma túy bị nghiêm cấm?

Đáp án: Trồng cây có chứa chất ma túy
- Sản xuất, tàng trữ vận chuyển, bảo quản, mua bán, phân phối giám định, xử lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, nghiên cứu trái pháp hoặc chiếm đoạt chất ma túy thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần.
- Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, xúi giục cưỡng bức, lôi kéo, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trai phép chất ma túy.
- Sản xuất tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ vào việc sản xuất, sử dung trái phép chất ma túy.
- Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội ma túy mà có.
- Chống lại hoặc cản trở việc cai nghiện ma túy.
- Trả thù hoặc cản trở người có trách nhiệm hoặc người tham gia phòng chống ma túy.
- Lợi dụng chức vụ quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm pháp luật về phòng chống ma túy.
- Các hành vi trái phép khác về ma túy.

Câu 5: Mỗi người chúng ta phải làm gì để góp phần phòng chống tệ nạn ma túy?
Đáp án:
- Hãy tránh xa ma túy, tuyệt đối không thử, hút hít, tiêm chích ma túy.
- Giúp mọi người xung quanh nhận rõ tác hại của ma túy, và trách nhiệm của mỗi người trong việc đấu tranh chống tệ nạn này.
- Tham gia vận động gia đình, bạn bè, người thân ở vùng trồng cây Anh Túc, cây Cần sa, chấm dứt việc gieo trồng cây này và thay thế bằng các loại cây khác.
- Đối với người mắc nghiện ma túy cần kiên trì thuyết phục với tinh thần thiện chí, nhằm khơi dậy lương tri trong mỗi người, giúp họ nhận rõ trách nhiệm đối với bản thân gia đình và xã hội.
- Đấu tranh không khoan nhượng nhằm xử lý nghiêm minh những kẻ buôn bán, tàng trữ và sử dụng ma túy, kịp thời thông báo các hành vi có liên quan đến ma túy cho công an và chính quyền.
- Tham gia sinh hoạt tích cực vào các hoạt động đoàn thể nhằm xây dựng nếp sống lành mạnh kết quả cao trong học tập.

II. PHẦN THI TRUYỀN THÔNG
Thể lệ:
Mỗi đội sẽ thể hiện tài năng truyền thông của mình qua các tiết mục tiểu phẩm, văn nghệ hay biểu diễn thời trang. Điểm cho phần thi này là 20 điểm.
Thể lệ:
Các đội sẽ bốc thăm số thứ tự và vị giám khảo của mình. Ban giám khảo mà các đội đã bốc thăm sẽ đưa ra tình huống các đội có 20 giây thảo luận cách xử lý tình huống và cử đại diện trình bày. Điểm cho phần thi là 20 điểm. Các đội còn lại có quyền bổ sung, xử lý. Điểm cho phần bổ sung là 10 điểm.
III. PHẦN THI TÌNH HUỐNG
III. PHẦN THI TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: Bạn A và bạn B chơi với nhau rất thân, vô tình bạn A phát hiện ra bạn B mắc nghiện ma túy. Nếu em là bạn A em sẽ làm gì?

III. PHẦN THI TÌNH HUỐNG
Tình huống 2: Em biết gia đình bạn B cả hai bố mẹ đều bị nhiễm HIV/AISD ở giai đoạn cuối. Em sẽ đối xử với bạn ấy như thế nào?
III. PHẦN THI TÌNH HUỐNG
Tình huống 3: Em có quen một anh hàng xóm. Mà anh ấy lại đang mắc nghiện ma túy. Có lần anh ấy nhờ em chuyển hộ một gói nhỏ, bọc rất cẩn thận đến một quán nước nhỏ ở đầu xóm. Lúc đó em xử lý ra sao?
BẢNG ĐIỂM
65
60
68,3
20
20
20
20
19
20
105
99
108,3
XIN CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đức Trọng
Dung lượng: 276,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)