THI MON TIENG VIET
Chia sẻ bởi Lê Kim Ngọc |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: THI MON TIENG VIET thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MÔN TIẾNG VIỆT
GỒM 3 GÓI CÂU HỎI,MỖI GÓI CÂU HỎI GỒM 10 CÂU HỎI. MỖI ĐỘI TRẢ LỜI MỘT GÓI CÂU HỎI MÀ MÌNH BỐC THĂM ĐƯỢC. THỜI GIAN TRẢ LỜI CHO MỖI CÂU HỎI LÀ 15 GIÂY
GÓI CÂU HỎI SỐ 1
Câu 1:
Từ nào trái nghĩa với từ đoàn kết ?
a. Hoà bình
b. Chia rẽ
c. Thương yêu
Câu 2:
Tiếng nhân trong từ nào dưới đây có nghĩa là người ?
a. Nhân tài
b. Nhân từ
c. Nhân ái
Câu 3: Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì ?
Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài ?” Nó cứ làm thinh. Mãi sau nó mới bảo: “Thưa cô con không có ba.”
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước
c. Báo hiệu một sự liệt kê
Câu 4:
Tác dụng của phần kết thúc một bức thư là gì ?
a. Lời chúc của người viết thư dành cho người nhận
b. Lời hứa hẹn , chữ ký và họ tên người viết thư
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 5:
Từ nào trái nghĩa với từ nhân hậu ?
a. Hiền hậu
b. Nhân từ
c. Tàn bạo
GÓI CÂU HỎI SỐ 2
Câu 1:
Có mấy từ láy trong hai câu thơ sau ?
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
a. 1 từ
b. 3 từ
c. 4 từ
Câu 2:
Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép tổng hợp ?
a. Trái cây, xe máy, đường sữa, xe đạp, đường bộ
b. Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghĩa
c. Tàu hoả, đường biển, ô tô,dưa hấu, máy bay
Câu 3:
Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ ?
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thì thầm tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
a. 7
b. 9
c. 11
Câu 4:
Tác giả dùng biện pháp gì để tả tre Việt Nam trong hai câu thơ sau ?
Lưng trần phơi nắng phới sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
a. So sánh
b. Nhân hoá
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 5:
Từ nào chứa tiếng “trung” với nghĩa là “ở giữa”.
a. Trung hậu.
b. Trung kiên.
c. Trung tâm.
GÓI CÂU HỎI SỐ 3
Câu 1:
Có bao nhiêu danh từ riêng trong đoạn văn sau?
Năm 1175, vua Lý Thánh Tông, mất di chiếu cho Tô Hiến Thành phò thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng một bà thái hậu khác lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho vàng bạc đút lót vợ ông, để nhờ ông giúp đỡ, nhưng ông nhất định không nghe.
a. 4.
b. 5.
c. 6.
Câu 2:
Dòng nào dưới đây không có danh từ chung?
a. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Bình Định, Tp Hồ Chí Minh.
b. Đồ Sơn, Non Nước, Đầm Sen, Ba Vì.
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 3:
Khi viết tên người Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Đúng hay sai?
a. Đúng .
b. Sai.
Câu 4:
Có bao nhiêu động từ trong đoạn văn sau?
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa”.
a. 5.
b. 6.
c. 7
CÂU 5:
Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép phân loại?
A. Trái cây, xe máy, đường sữa, xe đạp, đường bộ.
B. Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghĩa.
C. Tàu hoả, đường biển, ôtô, dưa hấu, máy bay.
GỒM 3 GÓI CÂU HỎI,MỖI GÓI CÂU HỎI GỒM 10 CÂU HỎI. MỖI ĐỘI TRẢ LỜI MỘT GÓI CÂU HỎI MÀ MÌNH BỐC THĂM ĐƯỢC. THỜI GIAN TRẢ LỜI CHO MỖI CÂU HỎI LÀ 15 GIÂY
GÓI CÂU HỎI SỐ 1
Câu 1:
Từ nào trái nghĩa với từ đoàn kết ?
a. Hoà bình
b. Chia rẽ
c. Thương yêu
Câu 2:
Tiếng nhân trong từ nào dưới đây có nghĩa là người ?
a. Nhân tài
b. Nhân từ
c. Nhân ái
Câu 3: Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì ?
Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài ?” Nó cứ làm thinh. Mãi sau nó mới bảo: “Thưa cô con không có ba.”
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước
c. Báo hiệu một sự liệt kê
Câu 4:
Tác dụng của phần kết thúc một bức thư là gì ?
a. Lời chúc của người viết thư dành cho người nhận
b. Lời hứa hẹn , chữ ký và họ tên người viết thư
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 5:
Từ nào trái nghĩa với từ nhân hậu ?
a. Hiền hậu
b. Nhân từ
c. Tàn bạo
GÓI CÂU HỎI SỐ 2
Câu 1:
Có mấy từ láy trong hai câu thơ sau ?
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
a. 1 từ
b. 3 từ
c. 4 từ
Câu 2:
Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép tổng hợp ?
a. Trái cây, xe máy, đường sữa, xe đạp, đường bộ
b. Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghĩa
c. Tàu hoả, đường biển, ô tô,dưa hấu, máy bay
Câu 3:
Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ ?
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thì thầm tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
a. 7
b. 9
c. 11
Câu 4:
Tác giả dùng biện pháp gì để tả tre Việt Nam trong hai câu thơ sau ?
Lưng trần phơi nắng phới sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
a. So sánh
b. Nhân hoá
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 5:
Từ nào chứa tiếng “trung” với nghĩa là “ở giữa”.
a. Trung hậu.
b. Trung kiên.
c. Trung tâm.
GÓI CÂU HỎI SỐ 3
Câu 1:
Có bao nhiêu danh từ riêng trong đoạn văn sau?
Năm 1175, vua Lý Thánh Tông, mất di chiếu cho Tô Hiến Thành phò thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng một bà thái hậu khác lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho vàng bạc đút lót vợ ông, để nhờ ông giúp đỡ, nhưng ông nhất định không nghe.
a. 4.
b. 5.
c. 6.
Câu 2:
Dòng nào dưới đây không có danh từ chung?
a. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Bình Định, Tp Hồ Chí Minh.
b. Đồ Sơn, Non Nước, Đầm Sen, Ba Vì.
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 3:
Khi viết tên người Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Đúng hay sai?
a. Đúng .
b. Sai.
Câu 4:
Có bao nhiêu động từ trong đoạn văn sau?
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa”.
a. 5.
b. 6.
c. 7
CÂU 5:
Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép phân loại?
A. Trái cây, xe máy, đường sữa, xe đạp, đường bộ.
B. Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghĩa.
C. Tàu hoả, đường biển, ôtô, dưa hấu, máy bay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Ngọc
Dung lượng: 572,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)