Thi ky 2
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hồng Vân |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: thi ky 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận biết
Nhận biết
Thông hiểu
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Vận dụng cao
CỘNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1.
Phần văn.
Khái niệm tục ngữ, Văn bản nghị luận.Kiểu nhân vật trong chèo cổ.Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương,
Câu tục ngữ thuộc chủ đề tình cảm gia đình.
Nội dung ý nghĩa câu tục ngữ, Sống chết mặc bay.
Nội dung ý nghĩa câu tục ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
7 câu
1,75
20 %
1 câu
0,25đ
2,5
1 câu
0,5
0,5
1 câu
1,5điểm
15
7 câu
4đ
40%
Chủ đề 2.
Phần Tiếng Việt
Công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
0,5 đ
5 %
2câu
0,5 đ
5 %
Chủ đề 3.
Tập Làm Văn
Văn nghị luận giải thích
Giải thích một câu tục ngữ/ ca dao
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
0,5
5 %
1 câu
5 đ
50 %
2 câu
5,5 đ
55 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lê %
11câu
3
2
2 điểm
20%
1 câu
5 đ
50 %
12 câu
10 đ
ĐỀ THI HKII NH 2010-2011
MÔN : NGỮ VĂN
LỚP 7
Thời gian: 90 phút.
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu là phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Tục ngữ là:
a. Những câu hát dân gian.
b.Những câu hát dân gian có vần có điệu.
c. Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
d. Những câu hát dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
Câu 2. Câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” có nội dung ý nghĩa:
a. Đề cao giá trị vật chất.
b. Đề cao giá trị tinh thần.
c. Đề cao giá trị của đất.
d. Đề cao giá trị của vàng.
Câu 3. Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản nghị luận?
a. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
c. Ý nghĩa văn chương.
d. Sống chết mặc bay.
Câu 4. Nhân vật Thị Kính trong đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo cổ?
a. Mụ ác. b. Nữ chính. c. Lão. d. Hề
Câu 5. Trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”,tác giả Phạm Văn Đồng khẳng định Bác Hồ giản dị trong lối sống , điều đó được thể hiện ở:
a. Cách nói.
b. Trong bài viết.
c. Trong cách đặt tên cho người phục vụ.
d. Trong bữa cơm, cái nhà, đồ dùng…
Câu 6. Các phương pháp giải thích chủ yếu trong văn nghị luận giải thích là:
a. Nêu định nghĩa.
b. Kể ra các biểu hiện.
c. So sánh đối chiếu với các hiện tượng khác.
d. Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra mặt lợi mặt hại, nguyên nhân, hâu quả, cách đề phòng noi theo....
Câu 7. Cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong câu sau “Những tên tuổi đóng góp cho sự hưng thịnh của nền văn học hiện thực nước nhà phải kể đến là Vũ Trọng Phụng, Ngô tất Tố, Nam Cao…”
a. Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
b. Thể hiện lời nói bỏ dở ngập ngừng.
c. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
d. Chuẩn bị sự xuất hiện của từ ngữ bất ngờ.
Câu 8. Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong câu sau: “Con hãy nghĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hồng Vân
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)