Thi học sinh giỏi tỉnh TNTH sinh 9 (08-09)
Chia sẻ bởi Phạm Văn Khánh |
Ngày 15/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: thi học sinh giỏi tỉnh TNTH sinh 9 (08-09) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH LỚP 9 THCS 2008-2009
MÔN SINH HỌC
Phần thực hành- Hệ số 3
Thời gian làm thực hành: 120 phút
Thí sinh bốc thăm chọn một trong số các đề thi thực hành dưới đâyrồi đến vị trí làm thí nghiệm; quá trình thực hành được phép sử dụng SGK và mọi tài liệu.
Nếu thiếu mẫu vật hay dụng cụ thí nghiệm liên quan đến bài thực hành, thí sinh có thể liên hệ với Giáo viên phụ trách PTN.
Sau khi làm xong bài thực hành, thí sinh phải thu dọn mẫu vật và lau rửa dụng cụ thí nghiệm sạch sẽ, kiểm tra đầy đủ, sắp xếp gọn gàng rồi mới viết tường trình.
Trước khi nộp tường trình và ra về, thí sinh phải báo cáo để Giáo viên phụ trách PTN kiểm tra lại khu vực làm thí nghiệm của mình.
********************************************
Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Cho biết tên các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi
Cách sử dụng kính hiển vi và kính lúp để quan sát 2 mẫu vật
(quan sát qua kính lúp 1 côn trùng nhỏ, qua KHV 1 tiêu bản bất kỳ)
Vẽ hình 2 mẫu vật quan sát được qua kính lúp và kính hiển vi.
Những điều gì cần lưu ý khi bảo quản KHV?
Quan sát tế bào biểu bì vảy hành, tế bào biểu bì lá hành và tế bào thịt quả cà chua chín.
Trình bày cách làm tiêu bản
Chọn mỗi tiêu bản một nhóm tế bào rõ nhất để quan sát và vẽ hình.
Ghi chú 3 chi tiết cho mỗi loại tế bào.
Thí nghiệm về sự vận chuyển các chất trong thân cây
(PTN cung cấp cành 3 loại hoa: layơn, cúc trắng, huệ)
So sánh thời gian vận chuyển qua từng loại cành (với 2 điều kiện: trong mát và ngoài nắng) .
Trong tường trình thí nghiệm cần xác định rõ con đường vận chuyển, vẽ hình sau khi quan sát con đường này qua tiêu bản.
Tìm hiểu quá trình quang hợp ở rong đuôi chó.
So sánh cường độ quang hợp khi ở ngoài sáng và trong tối.
Làm thế nào để xác định khí thoát ra qua quá trình quang hợp .
Tường trình cách làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sát được.
5- Thí nghiệm chứng minh cây xanh có hô hấp.
(PTN cung cấp: một chậu cây xanh loại nhỏ, bôcal nhựa có nắp, sáp nến, cốc thủy tinh loại 50 ml, nước vôi trong, túi nhựa đen).
Quan sát hiện tượng và xác định khí thoát ra.
Tường trình thí nghiệm có vẽ hình và giải thích .
Thực hành nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép.
( PTN chuẩn bị: cây lá bỏng, cành cây dâm bụt, dây khoai lang, cây xoài non, cam, chanh, quất, bưởi - loại có chồi non…dao, kéo cắt cành, kéo sắc rạch vỏ, dây nilon….)
Thực hành giâm, chiết và ghép cành. Giâm và chiết khác nhau ra sao?
Vì sao con người phải giâm, chiết, ghép các loài cây này khi chúng vẫn có thể sinh sản trong tự nhiên? Trả lời trong tường trình cùng với việc vẽ 2 hình từ thực tế thí nghiệm.
Quan sát một số động vật nguyên sinh
Làm tiêu bản quan sát 2 đại diện của ĐVNS là trùng roi và trùng giày. Phân biệt hình dạng và cách di chuyển của chúng.
(PTN chuẩn bị: váng cống rãnh, váng ao hồ và bình nuôi cấy NSĐV có ngâm rơm khô trước 4 ngày)
Vẽ hình đã quan sát và ghi chú các chi tiết .
8- Thực hành mổ giun đất và quan sát hệ nội quan
Xử lý mẫu, xác định mặt bụng, làm mẫu mổ giun đất.
Vẽ hình các cơ quan tiêu hóa trên mẫu mổ
Vẽ hình và ghi chú hệ thần kinh sau khi lột bỏ hệ tiêu hóa
Tường trình các bước tiến hành làm mẫu mổ để quan sát cấu tạo trong
9- Quan sát cấu tạo ngoài và trong của thân mềm ( mực ống hoặc mực nang)
Xác định các chi tiết: tua dài, tua ngắn, mắt, đầu, thân, vây bơi, giác bám…
Mổ và quan sát cấu tạo trong
Tường trình cách mổ, vẽ hình đã mổ có ghi chú 8 chi tiết.
Thực hành mổ và quan sát tôm sông.
Mổ và quan sát cấu tạo mang tôm.
Mổ và quan sát cấu tạo trong: cơ quan tiêu hóa, cơ qaun thần kinh
Tường trình cách mổ, đường mổ và vẽ hình đã mổ xong.
Thực hành mổ cá chép.
Quan sát vẽ hình cấu tạo
MÔN SINH HỌC
Phần thực hành- Hệ số 3
Thời gian làm thực hành: 120 phút
Thí sinh bốc thăm chọn một trong số các đề thi thực hành dưới đâyrồi đến vị trí làm thí nghiệm; quá trình thực hành được phép sử dụng SGK và mọi tài liệu.
Nếu thiếu mẫu vật hay dụng cụ thí nghiệm liên quan đến bài thực hành, thí sinh có thể liên hệ với Giáo viên phụ trách PTN.
Sau khi làm xong bài thực hành, thí sinh phải thu dọn mẫu vật và lau rửa dụng cụ thí nghiệm sạch sẽ, kiểm tra đầy đủ, sắp xếp gọn gàng rồi mới viết tường trình.
Trước khi nộp tường trình và ra về, thí sinh phải báo cáo để Giáo viên phụ trách PTN kiểm tra lại khu vực làm thí nghiệm của mình.
********************************************
Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Cho biết tên các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi
Cách sử dụng kính hiển vi và kính lúp để quan sát 2 mẫu vật
(quan sát qua kính lúp 1 côn trùng nhỏ, qua KHV 1 tiêu bản bất kỳ)
Vẽ hình 2 mẫu vật quan sát được qua kính lúp và kính hiển vi.
Những điều gì cần lưu ý khi bảo quản KHV?
Quan sát tế bào biểu bì vảy hành, tế bào biểu bì lá hành và tế bào thịt quả cà chua chín.
Trình bày cách làm tiêu bản
Chọn mỗi tiêu bản một nhóm tế bào rõ nhất để quan sát và vẽ hình.
Ghi chú 3 chi tiết cho mỗi loại tế bào.
Thí nghiệm về sự vận chuyển các chất trong thân cây
(PTN cung cấp cành 3 loại hoa: layơn, cúc trắng, huệ)
So sánh thời gian vận chuyển qua từng loại cành (với 2 điều kiện: trong mát và ngoài nắng) .
Trong tường trình thí nghiệm cần xác định rõ con đường vận chuyển, vẽ hình sau khi quan sát con đường này qua tiêu bản.
Tìm hiểu quá trình quang hợp ở rong đuôi chó.
So sánh cường độ quang hợp khi ở ngoài sáng và trong tối.
Làm thế nào để xác định khí thoát ra qua quá trình quang hợp .
Tường trình cách làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sát được.
5- Thí nghiệm chứng minh cây xanh có hô hấp.
(PTN cung cấp: một chậu cây xanh loại nhỏ, bôcal nhựa có nắp, sáp nến, cốc thủy tinh loại 50 ml, nước vôi trong, túi nhựa đen).
Quan sát hiện tượng và xác định khí thoát ra.
Tường trình thí nghiệm có vẽ hình và giải thích .
Thực hành nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép.
( PTN chuẩn bị: cây lá bỏng, cành cây dâm bụt, dây khoai lang, cây xoài non, cam, chanh, quất, bưởi - loại có chồi non…dao, kéo cắt cành, kéo sắc rạch vỏ, dây nilon….)
Thực hành giâm, chiết và ghép cành. Giâm và chiết khác nhau ra sao?
Vì sao con người phải giâm, chiết, ghép các loài cây này khi chúng vẫn có thể sinh sản trong tự nhiên? Trả lời trong tường trình cùng với việc vẽ 2 hình từ thực tế thí nghiệm.
Quan sát một số động vật nguyên sinh
Làm tiêu bản quan sát 2 đại diện của ĐVNS là trùng roi và trùng giày. Phân biệt hình dạng và cách di chuyển của chúng.
(PTN chuẩn bị: váng cống rãnh, váng ao hồ và bình nuôi cấy NSĐV có ngâm rơm khô trước 4 ngày)
Vẽ hình đã quan sát và ghi chú các chi tiết .
8- Thực hành mổ giun đất và quan sát hệ nội quan
Xử lý mẫu, xác định mặt bụng, làm mẫu mổ giun đất.
Vẽ hình các cơ quan tiêu hóa trên mẫu mổ
Vẽ hình và ghi chú hệ thần kinh sau khi lột bỏ hệ tiêu hóa
Tường trình các bước tiến hành làm mẫu mổ để quan sát cấu tạo trong
9- Quan sát cấu tạo ngoài và trong của thân mềm ( mực ống hoặc mực nang)
Xác định các chi tiết: tua dài, tua ngắn, mắt, đầu, thân, vây bơi, giác bám…
Mổ và quan sát cấu tạo trong
Tường trình cách mổ, vẽ hình đã mổ có ghi chú 8 chi tiết.
Thực hành mổ và quan sát tôm sông.
Mổ và quan sát cấu tạo mang tôm.
Mổ và quan sát cấu tạo trong: cơ quan tiêu hóa, cơ qaun thần kinh
Tường trình cách mổ, đường mổ và vẽ hình đã mổ xong.
Thực hành mổ cá chép.
Quan sát vẽ hình cấu tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Khánh
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)