Thi học kì hai
Chia sẻ bởi Phạm Ông Công |
Ngày 16/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: thi học kì hai thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
TUẦN : 11 Ngày soạn: 18/10/2010
TIẾT : 11 Ngày dạy : 19/10/2010
CHƯƠNG II. THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC : VĂN LANG – ÂU LẠC
BÀI 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
Giúp học sinh nắm được những nét chính về:
- Trình độ sản xuất, công cụ sản xuất của người việt cổ thể hiện qua các di chỉ : phùng nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc ( Thanh Hoá)
- Phát mimh ra thuật luyện kim
- Hiểu được ý nghĩa tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước
2. Tư tưởng :
- Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.
3. Kĩ năng :
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh liên hệ thực tế.
II. Thiết bị dạy học,sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo Viên : Lược đồ một số di chỉ khảo cổ (tự vẽ), tranh ảnh công cụ đá và đồ đá phục chế.
Học Sinh : Quan sát các hình 28,29,30 sách giáo khoa .
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. Kiểm tra sĩ số :
2. Bài cũ :
- Em trình bày những điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ theo người chết?
3. Bài mới.
Giới thiệu bài mới :với phần lịch sử nước nhà chúng ta đã được tìm hiểu với những kiến thức nền tảng cơ bản nhất về thời nguyên thuỷ và đời sống của người nguyên thuỷ.Vậy một em cho cô biết có phải nước ta chỉ có vùng rừng núi?(ngoài rừng núi còn có đồng bằng, đất ven sông, ven biển).Trong quá trình sinh sống con người đã di cư và đây là điểm khởi đầu đánh dấu sự hình thành những chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế.Đó là những chuyển biến lớn nào hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
* Giáo viên:
- Gọi một học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa .
+ Địa bàn sinh sống của người Việt cổ trước đây là ở đâu? Sau mở rộng ra sao?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 28,29,30 và đồ phục chế.
+ Công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ gồm có những loại nào?
- Kĩ thuật cưa xuất hiện có ý nghĩa gì ?
*Học sinh:
- Học sinh thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trình bày
=> Giáo viên phân tích mở .rộng :hoa văn..
+ Những công cụ trên được tìm thấy ở đâu ? Vào thời gian nào?
- Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ thời đó?
=> Giáo viên nhấn mạnh kĩ thuật cưa..
*Học sinh:
-Đọc đoạn đầu mục 2.
* Giáo viên:
+ Cuộc sống của người nguyên thuỷ giai đoạn này như thế nào?
+ Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của thuật luyện kim ?
- Thuật luyên kim ra đời trên cơ sở nào ?
- Tại sao nói : Nghề làm đồ gốm phát triển tạo điều kiện phát minh ra thuật luyện kim ?
- Vì sao kim loại đồng được sử dụng đầu tiên?
=>Giáo viên giới thiệu cách luyện kim loại đầu tiên.
-Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì ?
=> Giáo viên phân tích – liên hệ thực tế ngày nay.
* Giáo viên :hướng dẫn học sinh dọc đoạn đầu mục 3.
+ Những chi tiết nào chứng tỏ nước ta là một trong những quê hương của cây lúa nước ?
- Trong điều kiện nào người nguyên thuỷ phát minh ra nghề nông trồng lúa nước?
-Vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn?
*Học sinh suy nghĩ trả lời
=> Giáo viên liên hệ trồng lúa ngày nay và nó có tác động gì vào môi trường tự nhiên ?
1. Công cụ sản xuất đã được cải tiến như thế nào ?
Ngườiø nguỵên thuỷ trên đất nước ta lúc đầu sinh sống ở các hang động, tiếp tục mở rộng vùng cư trú đến các vùng chân núi, thung lũng ven khe suối, vùng đất bãi ven sông
- Các di chỉ tìm thấy : Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lu.ng Leng (KonTum) cách đây khoảng 4000-3.500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện hàng loạt công cụ: rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng, những đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như bình, vò,
TIẾT : 11 Ngày dạy : 19/10/2010
CHƯƠNG II. THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC : VĂN LANG – ÂU LẠC
BÀI 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
Giúp học sinh nắm được những nét chính về:
- Trình độ sản xuất, công cụ sản xuất của người việt cổ thể hiện qua các di chỉ : phùng nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc ( Thanh Hoá)
- Phát mimh ra thuật luyện kim
- Hiểu được ý nghĩa tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước
2. Tư tưởng :
- Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.
3. Kĩ năng :
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh liên hệ thực tế.
II. Thiết bị dạy học,sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo Viên : Lược đồ một số di chỉ khảo cổ (tự vẽ), tranh ảnh công cụ đá và đồ đá phục chế.
Học Sinh : Quan sát các hình 28,29,30 sách giáo khoa .
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. Kiểm tra sĩ số :
2. Bài cũ :
- Em trình bày những điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ theo người chết?
3. Bài mới.
Giới thiệu bài mới :với phần lịch sử nước nhà chúng ta đã được tìm hiểu với những kiến thức nền tảng cơ bản nhất về thời nguyên thuỷ và đời sống của người nguyên thuỷ.Vậy một em cho cô biết có phải nước ta chỉ có vùng rừng núi?(ngoài rừng núi còn có đồng bằng, đất ven sông, ven biển).Trong quá trình sinh sống con người đã di cư và đây là điểm khởi đầu đánh dấu sự hình thành những chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế.Đó là những chuyển biến lớn nào hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
* Giáo viên:
- Gọi một học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa .
+ Địa bàn sinh sống của người Việt cổ trước đây là ở đâu? Sau mở rộng ra sao?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 28,29,30 và đồ phục chế.
+ Công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ gồm có những loại nào?
- Kĩ thuật cưa xuất hiện có ý nghĩa gì ?
*Học sinh:
- Học sinh thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trình bày
=> Giáo viên phân tích mở .rộng :hoa văn..
+ Những công cụ trên được tìm thấy ở đâu ? Vào thời gian nào?
- Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ thời đó?
=> Giáo viên nhấn mạnh kĩ thuật cưa..
*Học sinh:
-Đọc đoạn đầu mục 2.
* Giáo viên:
+ Cuộc sống của người nguyên thuỷ giai đoạn này như thế nào?
+ Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của thuật luyện kim ?
- Thuật luyên kim ra đời trên cơ sở nào ?
- Tại sao nói : Nghề làm đồ gốm phát triển tạo điều kiện phát minh ra thuật luyện kim ?
- Vì sao kim loại đồng được sử dụng đầu tiên?
=>Giáo viên giới thiệu cách luyện kim loại đầu tiên.
-Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì ?
=> Giáo viên phân tích – liên hệ thực tế ngày nay.
* Giáo viên :hướng dẫn học sinh dọc đoạn đầu mục 3.
+ Những chi tiết nào chứng tỏ nước ta là một trong những quê hương của cây lúa nước ?
- Trong điều kiện nào người nguyên thuỷ phát minh ra nghề nông trồng lúa nước?
-Vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn?
*Học sinh suy nghĩ trả lời
=> Giáo viên liên hệ trồng lúa ngày nay và nó có tác động gì vào môi trường tự nhiên ?
1. Công cụ sản xuất đã được cải tiến như thế nào ?
Ngườiø nguỵên thuỷ trên đất nước ta lúc đầu sinh sống ở các hang động, tiếp tục mở rộng vùng cư trú đến các vùng chân núi, thung lũng ven khe suối, vùng đất bãi ven sông
- Các di chỉ tìm thấy : Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lu.ng Leng (KonTum) cách đây khoảng 4000-3.500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện hàng loạt công cụ: rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng, những đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như bình, vò,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ông Công
Dung lượng: 184,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)