Thi HKII (ma trận+đáp án+đề cương)
Chia sẻ bởi Hồ Hữu Tín |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Thi HKII (ma trận+đáp án+đề cương) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 6
1/. Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
2/. Trong các câu sau, câu nào là không đúng?
Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
3/.Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng ?
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy nhỏ nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy lớn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn nhiệt độ đông đặc.
4/.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ?
Sương đọng trên lá cây.
Phơi quần áo cho khô.
Nước trong cốc cạn dần.
Sự tạo thành hơi nước.
5/.Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
6/.Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là ?
7/.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng?
8/.Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực ?
Ròng rọc cố định.
Đòn bẩy.
Ròng rọc động.
Mặt phẳng nghiêng.
9/.Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây ?
10/.Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng…..:
11/. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
Khí, Lỏng, Rắn.
Rắn, Lỏng, Khí .
Rắn, Khí, Lỏng.
Khí, Rắn, Lỏng.
12/. Câu nào sau đây mô tả đúng nhất cấu tạo của băng kép?
Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh sắt và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh nhôm và một thanh thép.
13/.Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
14/.Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ?
15/. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ ?
16/.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc ?
Ngọn nến vừa tắt.
Cục nước đá để ngoài nắng.
Ngọn nến đang cháy.
Ngọn đèn dầu đang cháy.
17/.Đặc điểm nào sau đây của sự bay hơi ?
Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
Chỉ xảy ra đối với một số chất lỏng.
18/.Các chất rắn, lỏng, khí dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
19/.Mỗi chất có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không ? Nhiệt độ này gọi là gì ?
20/. Em hãy nêu công dụng của nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
21/. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan ?
22/.Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?
Ngày soạn: 1/4/2013
Tuần: 35
Tiết: 35
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Bước 1: Xác định chủ đề kiểm tra, nội dung kiểm tra(các chủ đề).
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương 1 và chương 2, môn vật lý 6
Bước 2:Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, kết hợp TNKQ và TL(40% TNKQ và 60% TL)
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
a/ Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1 Ròng rọc
2
1
0,4
1,6
3,1
12,3
2 Sự nở vì nhiệt
4
4
1,6
2,4
12,3
18,5
3 Nhiệt kế- Thang nhiệt độ
3
MÔN: VẬT LÍ 6
1/. Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
2/. Trong các câu sau, câu nào là không đúng?
Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
3/.Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng ?
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy nhỏ nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy lớn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn nhiệt độ đông đặc.
4/.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ?
Sương đọng trên lá cây.
Phơi quần áo cho khô.
Nước trong cốc cạn dần.
Sự tạo thành hơi nước.
5/.Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
6/.Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là ?
7/.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng?
8/.Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực ?
Ròng rọc cố định.
Đòn bẩy.
Ròng rọc động.
Mặt phẳng nghiêng.
9/.Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây ?
10/.Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng…..:
11/. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
Khí, Lỏng, Rắn.
Rắn, Lỏng, Khí .
Rắn, Khí, Lỏng.
Khí, Rắn, Lỏng.
12/. Câu nào sau đây mô tả đúng nhất cấu tạo của băng kép?
Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh sắt và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh nhôm và một thanh thép.
13/.Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
14/.Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ?
15/. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ ?
16/.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc ?
Ngọn nến vừa tắt.
Cục nước đá để ngoài nắng.
Ngọn nến đang cháy.
Ngọn đèn dầu đang cháy.
17/.Đặc điểm nào sau đây của sự bay hơi ?
Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
Chỉ xảy ra đối với một số chất lỏng.
18/.Các chất rắn, lỏng, khí dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
19/.Mỗi chất có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không ? Nhiệt độ này gọi là gì ?
20/. Em hãy nêu công dụng của nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
21/. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan ?
22/.Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?
Ngày soạn: 1/4/2013
Tuần: 35
Tiết: 35
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Bước 1: Xác định chủ đề kiểm tra, nội dung kiểm tra(các chủ đề).
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương 1 và chương 2, môn vật lý 6
Bước 2:Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, kết hợp TNKQ và TL(40% TNKQ và 60% TL)
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
a/ Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1 Ròng rọc
2
1
0,4
1,6
3,1
12,3
2 Sự nở vì nhiệt
4
4
1,6
2,4
12,3
18,5
3 Nhiệt kế- Thang nhiệt độ
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hữu Tín
Dung lượng: 171,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)