Thi HKI Toan 6_2011_2012
Chia sẻ bởi Vũ Quang Giáp |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Thi HKI Toan 6_2011_2012 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
DẪN ÔN TẬP HKI – TOÁN LỚP 6 (2011-2012)
http://satavina.com/[email protected]&hrID=137219
A . TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
I. SỐ HỌC :
1)Tập hợp :
a) Để viết một tập hợp: Có hai cách :
- Liệt kê các phần tử
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của phân tử .
VD: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
b)Tập hợp số tự nhiên:
c)Số phần tử của một tập hợp:
- Một tập hợp có thể có 1 tử , 2 tử ,
có nhiều tử , có vô số tử , cũng có thể không có phần tử nào.
- Tập hợp không có tử nào gọi là tập hợp rỗng
và ký hiệu :
VD:
d)Tập hợp con:
2) Tính phép và phép nhân:
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a. b = b. a
Kết hợp
(a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a.(b.c)
Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với1
a.1 = 1.a = a
Phân phối
a.( b + c ) = a.b + a.c
3) Lũy thừa :
a)Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
b)Dấu hiệu chia hết cho 5 :
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 , và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 .
c)Dấu hiệu chia hết cho 3 :
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 , và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 .
d) Dấu hiệu chia hết cho 9 :
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 , và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 .
7)Ước chung , bội chung , ƯCLN , BCNN :
a)Ước chung (ƯC) :
b) Bội chung (BC) :
c) Ước chung lớn nhất (ƯCLN ) :
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước sau :
-Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
- Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung .
- Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó . Tích đó là ƯCLN phải tìm .
d) Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN :
Để tìm ƯC của các số đã cho , ta có thể tìm các “ước” của ƯCLN của các số đó .
e) Bội chung nhỏ nhất ( BCNN ):
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước sau :
-Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
- Bước 2 : Chọn ra các thừa số ng. tố chung và riêng
7) Cộng số nguyên :
a) Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu :
- Cộng hai số nguyên dương :Chính là cộng hai số tự nhiên .
VD: - Cộng hai số nguyên âm : Để cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng lại rồi đặt dấu ”trước kết quả .
VD:
b) Cộng hai số nguyên khác dấu :
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 .
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện 3 bước:
-Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
-Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được)
-Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
II. HÌNH HỌC :
1) Đường thẳng , đoạn thẳng , tia :
2) Khi nào thì AM + MB = AB ?
B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN: I. SỐ HỌC :
1) Tập hợp:
Bài 1 : Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp?
Bài 2 : Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
Bài 3 :
2) Lũy thừa :
Bài
http://satavina.com/[email protected]&hrID=137219
A . TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
I. SỐ HỌC :
1)Tập hợp :
a) Để viết một tập hợp: Có hai cách :
- Liệt kê các phần tử
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của phân tử .
VD: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
b)Tập hợp số tự nhiên:
c)Số phần tử của một tập hợp:
- Một tập hợp có thể có 1 tử , 2 tử ,
có nhiều tử , có vô số tử , cũng có thể không có phần tử nào.
- Tập hợp không có tử nào gọi là tập hợp rỗng
và ký hiệu :
VD:
d)Tập hợp con:
2) Tính phép và phép nhân:
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a. b = b. a
Kết hợp
(a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a.(b.c)
Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với1
a.1 = 1.a = a
Phân phối
a.( b + c ) = a.b + a.c
3) Lũy thừa :
a)Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
b)Dấu hiệu chia hết cho 5 :
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 , và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 .
c)Dấu hiệu chia hết cho 3 :
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 , và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 .
d) Dấu hiệu chia hết cho 9 :
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 , và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 .
7)Ước chung , bội chung , ƯCLN , BCNN :
a)Ước chung (ƯC) :
b) Bội chung (BC) :
c) Ước chung lớn nhất (ƯCLN ) :
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước sau :
-Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
- Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung .
- Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó . Tích đó là ƯCLN phải tìm .
d) Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN :
Để tìm ƯC của các số đã cho , ta có thể tìm các “ước” của ƯCLN của các số đó .
e) Bội chung nhỏ nhất ( BCNN ):
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước sau :
-Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
- Bước 2 : Chọn ra các thừa số ng. tố chung và riêng
7) Cộng số nguyên :
a) Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu :
- Cộng hai số nguyên dương :Chính là cộng hai số tự nhiên .
VD: - Cộng hai số nguyên âm : Để cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng lại rồi đặt dấu ”trước kết quả .
VD:
b) Cộng hai số nguyên khác dấu :
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 .
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện 3 bước:
-Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
-Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được)
-Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
II. HÌNH HỌC :
1) Đường thẳng , đoạn thẳng , tia :
2) Khi nào thì AM + MB = AB ?
B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN: I. SỐ HỌC :
1) Tập hợp:
Bài 1 : Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp?
Bài 2 : Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
Bài 3 :
2) Lũy thừa :
Bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quang Giáp
Dung lượng: 421,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)