THI HKI SINH 9 2017-2018
Chia sẻ bởi Hong Thi |
Ngày 15/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: THI HKI SINH 9 2017-2018 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ THI HKI (2017 – 2018)
MÔN SINH 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Chương I Các thí nghiệm của Men đen
(7 tiết)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2 câu
1 Câu
1 câu
3 câu= 2,5đ
1 câu =0,25đ
Chương II Nhiễm sắc thể
(7 tiết)
2 câu
1 câu
1 câu
2 câu=0,5đ
2 câu = 2,75đ
Chương III: ADN và Gen
(6 tiết)
3 câu
1 câu
3 câu =0,75đ
1 câu= 1đ
Chương IV: Biến dị
(7 tiết)
2 câu
1 câu
1 câu
2 câu=0,5đ
1 câu=0,25đ
1 câu =1,5đ
Tổng số câu: 16.
Tổng số điểm 10= 100%
Số câu: 8
Số điểm: 3,75đ
Số câu: 5
Số điểm: 3,5đ
Số câu: 1
Số điểm: 0,25đ
Số câu: 2
Số điểm: 2,5đ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
……….
TRƯỜNG ……………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2017 – 2018)
Môn Sinh học 9
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I.Phần trắc nghiệm(3đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở: A. Cây đậu Hà lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác
C. Ruồi giấm D.Trên nhiều loài côn trùng
Câu 2: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Câu 3: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là:
A. Hạt vàng, vỏ trơn B. Hạt vàng, vỏ nhăn C. Hạt xanh, vỏ trơn D. Hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 4: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 5: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. Một crômatit B. Một NST đơn C. Một NST kép D. cặp crômatit
Câu 6: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ
Câu 7: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D. U, R, D, X
Câu 8: Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
Câu 9: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất
Câu 10: Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là:
Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào
Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào
C. Rối loạn trong quá trinh tự nhân đôicủa ADN
D.Sự phân li của NST trong nguyên phân
Câu 11: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là:
A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến
Câu 12: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn
MÔN SINH 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Chương I Các thí nghiệm của Men đen
(7 tiết)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2 câu
1 Câu
1 câu
3 câu= 2,5đ
1 câu =0,25đ
Chương II Nhiễm sắc thể
(7 tiết)
2 câu
1 câu
1 câu
2 câu=0,5đ
2 câu = 2,75đ
Chương III: ADN và Gen
(6 tiết)
3 câu
1 câu
3 câu =0,75đ
1 câu= 1đ
Chương IV: Biến dị
(7 tiết)
2 câu
1 câu
1 câu
2 câu=0,5đ
1 câu=0,25đ
1 câu =1,5đ
Tổng số câu: 16.
Tổng số điểm 10= 100%
Số câu: 8
Số điểm: 3,75đ
Số câu: 5
Số điểm: 3,5đ
Số câu: 1
Số điểm: 0,25đ
Số câu: 2
Số điểm: 2,5đ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
……….
TRƯỜNG ……………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2017 – 2018)
Môn Sinh học 9
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I.Phần trắc nghiệm(3đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở: A. Cây đậu Hà lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác
C. Ruồi giấm D.Trên nhiều loài côn trùng
Câu 2: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Câu 3: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là:
A. Hạt vàng, vỏ trơn B. Hạt vàng, vỏ nhăn C. Hạt xanh, vỏ trơn D. Hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 4: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 5: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. Một crômatit B. Một NST đơn C. Một NST kép D. cặp crômatit
Câu 6: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ
Câu 7: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D. U, R, D, X
Câu 8: Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
Câu 9: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất
Câu 10: Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là:
Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào
Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào
C. Rối loạn trong quá trinh tự nhân đôicủa ADN
D.Sự phân li của NST trong nguyên phân
Câu 11: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là:
A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến
Câu 12: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Thi
Dung lượng: 15,74KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)