THI HK II.L8
Chia sẻ bởi Nguyễntấn Mãnh |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: THI HK II.L8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THAM KHẢO
Hoá Học . Lớp 8
Phần 1: TRẮC NGHIỆM ( thời gian 15 phút – 3 điểm)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Chất chiếm oxi của chất khác là ……………………… Chất nhường oxi cho chất khác là ………………………… Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời ………………………………… và ………………………
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (A, B, C, D)
Câu 2: Sự oxi hóa chậm là:
Sự oxi hóa mà không phát sáng
Sự tự bốc cháy
Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt
Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng
Câu 3: Các chất nào sau đây thuộc loại oxit?
CaO, CO2, CaCO3, Ca(OH)2
SO2, SO3, H2SO4, H2SO3
NO, P2O5, BaO, CaO
H2O, NO2, HNO3, HNO2
Câu 4: Cho phản ứng sau: Fe3O4 + 4H2 ( 3Fe + 4H2O , trong đó:
Fe3O4 là chất khử, H2 là chất oxi hóa
Fe3O4 là chất oxi hóa, H2 là chất khử
Fe3O4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
H2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
Câu 5: Thể tích khí oxi (đkc) cần thiết để đốt cháy 11,2 lít metan CH4 (đkc) là:
A. 16,4 lít C. 18,4 lít
B. 20,4 lít D. 22,4 lít
Câu 6: Trong các chất sau đây
a. H2O b. KMnO4 c. CaCO3
d. KClO3 e. Không khí f. FeO
, chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. a & b C. b &d
B. b , c & e D. a , b & f
Câu 7: Khí hiđro và khí metan có những điểm giống nhau là:
Khi cháy trong không khí đều không khói và đều cho ngọn lửa màu xanh
Khi trộn lẫn với không khí đều tạo hỗn hợp nổ
Khi cháy đều tạo thành nước
Cả A, B & C
Câu 8: Cho các oxit sau: CaO; SO2; FeO; CO2 . Tên của oxit trên là:
Canxi oxit; lưu huỳnh oxit, sắt oxit, cacbon oxit
Canxi (II)oxit, lưu huỳnh (IV) oxit, sắt (II) oxit, cacbon (IV) oxit
Canxi oxit; lưu huỳnh đioxit; sắt (II) oxit; cacbon đioxit
Cacbon oxit; lưu huỳnh đioxit, sắt oxit; cacbon đioxit
Câu 9: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất:
Khí oxi nặng hơn không khí
Khí oxi nhẹ hơn không khí
Khí oxi khó hóa lỏng
Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
Phần 2: TỰ LUẬN ( thời gian 45 phút – 7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Gọi tên các hợp chất sau:
a) Na2O c) KOH e) HCl g) CaCl2
b) SO2 d) Ba(OH)2 f) H2SO4 h) Fe2(SO4)3
Bài 2: (1,5 điểm) Hãy dự đoán hiện tượng và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một bình thủy tinh rồi đậy kín nút
Bài 3: (3,5 điểm) Cho 16,25g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được dung dịch muối A và khí A. Cho toàn bộ lượng khí H2 được tạo thành tác dụng với lượng dư CuO nung nóng để khử oxit này thành Cu kim loại.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Cô cạn dung dịch muối a. Tính khối lượng chất rắn thu được
Tính khối lượng Cu thu được
Cho Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64 ; O =16
Hoá Học . Lớp 8
Phần 1: TRẮC NGHIỆM ( thời gian 15 phút – 3 điểm)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Chất chiếm oxi của chất khác là ……………………… Chất nhường oxi cho chất khác là ………………………… Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời ………………………………… và ………………………
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (A, B, C, D)
Câu 2: Sự oxi hóa chậm là:
Sự oxi hóa mà không phát sáng
Sự tự bốc cháy
Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt
Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng
Câu 3: Các chất nào sau đây thuộc loại oxit?
CaO, CO2, CaCO3, Ca(OH)2
SO2, SO3, H2SO4, H2SO3
NO, P2O5, BaO, CaO
H2O, NO2, HNO3, HNO2
Câu 4: Cho phản ứng sau: Fe3O4 + 4H2 ( 3Fe + 4H2O , trong đó:
Fe3O4 là chất khử, H2 là chất oxi hóa
Fe3O4 là chất oxi hóa, H2 là chất khử
Fe3O4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
H2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
Câu 5: Thể tích khí oxi (đkc) cần thiết để đốt cháy 11,2 lít metan CH4 (đkc) là:
A. 16,4 lít C. 18,4 lít
B. 20,4 lít D. 22,4 lít
Câu 6: Trong các chất sau đây
a. H2O b. KMnO4 c. CaCO3
d. KClO3 e. Không khí f. FeO
, chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. a & b C. b &d
B. b , c & e D. a , b & f
Câu 7: Khí hiđro và khí metan có những điểm giống nhau là:
Khi cháy trong không khí đều không khói và đều cho ngọn lửa màu xanh
Khi trộn lẫn với không khí đều tạo hỗn hợp nổ
Khi cháy đều tạo thành nước
Cả A, B & C
Câu 8: Cho các oxit sau: CaO; SO2; FeO; CO2 . Tên của oxit trên là:
Canxi oxit; lưu huỳnh oxit, sắt oxit, cacbon oxit
Canxi (II)oxit, lưu huỳnh (IV) oxit, sắt (II) oxit, cacbon (IV) oxit
Canxi oxit; lưu huỳnh đioxit; sắt (II) oxit; cacbon đioxit
Cacbon oxit; lưu huỳnh đioxit, sắt oxit; cacbon đioxit
Câu 9: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất:
Khí oxi nặng hơn không khí
Khí oxi nhẹ hơn không khí
Khí oxi khó hóa lỏng
Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
Phần 2: TỰ LUẬN ( thời gian 45 phút – 7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Gọi tên các hợp chất sau:
a) Na2O c) KOH e) HCl g) CaCl2
b) SO2 d) Ba(OH)2 f) H2SO4 h) Fe2(SO4)3
Bài 2: (1,5 điểm) Hãy dự đoán hiện tượng và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một bình thủy tinh rồi đậy kín nút
Bài 3: (3,5 điểm) Cho 16,25g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được dung dịch muối A và khí A. Cho toàn bộ lượng khí H2 được tạo thành tác dụng với lượng dư CuO nung nóng để khử oxit này thành Cu kim loại.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Cô cạn dung dịch muối a. Tính khối lượng chất rắn thu được
Tính khối lượng Cu thu được
Cho Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64 ; O =16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễntấn Mãnh
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)